Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 22, Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Thượng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 22, Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Thượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_th.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 22, Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Thượng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TRƯỜNG THCS XUÂN THƯỢNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2023 - 2024 Giáo viên: Lã Thị Bích Lụa
- LUẬT CHƠI: Sau khi nghe câu hỏi, bạn nào có tín hiệu trả lời trước sẽ giành được quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được nhận một phần thưởng
- Câu 1: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 2 C. 3 B. 1 D. 4
- Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, các khí hiếm nằm ở nhóm nào? A. IA C.C. VIIIA VIIIA B. IIIA D. VIIA
- Câu 3: Nguyên tử Hidrogen có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 4 C. 3 B. 2 D.D. 11
- Câu 4: Nguyên tử Oxygen có mấy electron ở lớp ngoài cùng? A. 4 C. 5 B. 6 D. 7
- Câu 5: Nguyên tử Neon rất bền vững vì lớp ngoài cùng có số electron là A. 8 C. 6 B. 7 D. 5
- Câu 6: Liên kết cộng hóa trị thường gặp trong phân tử đơn chất A. kim loại C. khí hiếm B.B. phiphi kimkim D. kim loại và phi kim
- BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC TIẾT 1: I. CẤU TRÚC ELECTRON BỀN VỮNG CỦA KHÍ HIẾM II. LIÊN KẾT ION TIẾT 2: III. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hoá trị trong phân tử đơn chất. TIẾT 3: 2. Liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất.
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN THƯỢNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Tiết 22 BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Giáo viên: Lã Thị Bích Lụa
- Phân tử hợp chất là gì?
- Liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất Liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất là gì? là sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau.
- Hình 6.6 Sơ đồ mô tả sự hình thành liên Mô hình phân tử nước kết cộng hoá trị trong phân tử nước.
- Hình 6.6: Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử nước.
- THẢO LUẬN NHÓM PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Câu 1: Nguyên tử H O Số electron lớp ngoài cùng Trước khi tạo thành liên kết hóa trị Sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của H và O sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị giống với lớp vỏ của nguyên tố khí hiếm nào? Nguyên tử
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: Nguyên tử Số electron H O lớp ngoài cùng Trước khi tạo thành liên 1 ( 1,5 điểm) 6 ( 1,5 điểm) kết hóa trị Sau khi tạo thành liên 2 ( 1,5 điểm) 8 ( 1,5 điểm) kết cộng hóa trị Câu 2: Số electron lớp ngoài cùngcủa H và O sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị giống với lớp vỏ của nguyên tố khí hiếm nào? - Số electron lớp ngoài cùng của H sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị giống với nguyên tố khí hiếm He. ( 2 điểm) - Số electron lớp ngoài cùng của O sau khi tạo thành liên kết cộng hóa trị giống với lớp vỏ của nguyên tố khí hiếm Ne. ( 2 điểm)
- Khi hình thành phân tử nước, hai nguyên tử H đã liên kết với 1 nguyên tử O bằng cách nguyên tử O góp chung với mỗi nguyên tử H 1 electron tạo thành cặp electron dùng chung.
- N H H H a) Nước b) Carbon dioxide c) Ammonia Mô hình biểu diễn phân tử của một số chất
- ? Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon dioxide, ammonia ( gồm một nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H). N H H H Carbon dioxide Ammonia
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon dioxide * Sơ đồ: * Trong phân tử carbon dioxide: Gồm có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O. Nguyên tử C đã góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron tạo thành 2 cặp electron dùng chung.
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử ammonia * Sơ đồ: * Trong phân tử ammonia: gồm có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H. Nguyên tử N đã góp chung với mỗi nguyên tử H một electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung.
- BÀI TẬP Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm - Chất chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị, được gọi là .chất cộng hóa trị - Các chất cộng hóa trị có thể là , chất khí chất lỏng hay chất rắn - Các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
- - Chất chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị, được gọi là chất cộng hóa trị. - Các chất cộng hóa trị có thể là chất khí, chất lỏng hay chất rắn. - Các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
- Luyện tập
- Câu 1:Liên kết cộng hoá trị được tạo lên bởi A. Lực hút giữa các ion mang điện tích trái dấu B. Sự dùng chung một hay nhiều cặp electronB. Sự dùng chung một hay nhiều cặp electron B. Sự dùng chung một hay nhiều cặp electron C. Các điện tích trái dấu D. Kim loại liên kết với phi kim
- Câu 2: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết A.A. cộng cộng hóa hóa trị trị C. kim loại B. ion D. phi kim
- Câu 3: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách nào? A. nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron. B. nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron. C.C. nguyên nguyên tử tử oxygenoxygen và nguyên và nguyên tử hydrogentử hydrogen góp chung góp chungelectron. electron. D. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton.
- Câu 4: Các chất cộng hoá trị thường có đặc điểm nào sau đây C. Nhiệt độ nóng chảy và A. Khó nóng chảy C. Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấpvà nhiệt độ sôi thấp B. Khó bay hơi D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 6.3 đến 6.7 / sách bài tập KHTN 7 - Ghi nhớ kiến thức bài học vẽ sơ đồ tư duy về nội dung bài học (đầy đủ nội dung và đẹp) - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.
- TRƯỜNG THCS XUÂN THƯỢNG XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH VÀ CÁC QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.