Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn - Tiết 3-5: Người đàn ông cô độc giữa rừng (Trích tiểu thuyết đất rừng Phương Nam) - Trường THCS Lộc Hòa
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn - Tiết 3-5: Người đàn ông cô độc giữa rừng (Trích tiểu thuyết đất rừng Phương Nam) - Trường THCS Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_1_tieu_thuyet_va.pptx
10_Ngu_Van_7-_Video_Khoi_dong_Ngwoi_dan_ong_co_doc_-_Lan_bbef7.mp4
17_Ngu_van_7-_Tre_Em_Hom_Nay_The_Gioi_Ngay_Mai-_Thuy_Hang_3db73.mp4
18-_Ngu_van_7-_Clip_ket_bai-_Thuy_Hang_9afab.mp4
Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn - Tiết 3-5: Người đàn ông cô độc giữa rừng (Trích tiểu thuyết đất rừng Phương Nam) - Trường THCS Lộc Hòa
- BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN
- Tiết 3-5: NGƯỜI ĐÀN ÔNG CÔ ĐỘC GIỮA RỪNG (Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Em hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về mảnh đất, con người phương Nam.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 1. Truyện ngắn và tiểu thuyết Ít nhân vật, ít sự việc phức tạp. Truyện ngắn Chi tiết và lời văn cô đọng. Cốt truyện phức tạp, nhiều nhân vật, nhiều quan hệ. Tiểu thuyết Diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 2. Tính cách nhân vật và bối cảnh * Tính cách nhân vật - Hình dáng, cử chỉ, hành động, - Nhận xét của người kể chuyện ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật và các nhân vật khác.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 2. Tính cách nhân vật và bối cảnh * Bối cảnh - Bối cảnh lịch sử: Hoàn - Bối cảnh riêng: Thời gian cảnh xã hội của một thời kì và địa điểm, quang cảnh cụ lịch sử. thể xảy ra câu chuyện.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 3. Tác dụng của việc thay đổi ngôi kể Ngôi 3 Ngôi Ngôi thứ nhất Người kể giấu mặt kể Xưng tôi Thay đổi ngôi kể Nội dung kể phong phú, cách kể linh hoạt
- II.Đọc-tìm hiểu chung 1. Tác giả: Đoàn Giỏi Thân thế, cuộc đời 1925-1989 Quê: Tiền Giang Sống Hồ Chí Minh Nhiều bút danh: Nguyễn Phú Lễ, Nguyễn Hoài, Huyền Tư
- II. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Tác giả Sự nghiệp sáng tác - Đa dạng, phong phú với nhiều thể loại Tiểu Truyện Truyện Biên Kịch thơ Thơ thuyết ngắn ký khảo Nội dung: Mảnh đất và con người Nam Bộ.
- Tiểu thuyết "Đất rừng phương Nam" được tác giả sáng tác trong thời gian nào? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm.
- II. Đọc -Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm - tiểu thuyết "Đất rừng phương Nam" - Sáng tác: 1957 Dịch ra nhiều tiếng, tái bản nhiều lần, dựng thành phim và in trong Tủ sách Vàng của nhà xuất bản Kim Đồng. +) Nội dung: Cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. +) Bối cảnh: miền Tây Nam Bộ; năm 1945, sau khi Pháp xâm chiếm Nam Bộ.
- II. Đọc - Tìm hiểu chung 3. Văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng" a. Đọc, tìm hiểu từ khó Khám: nhà giam, nhà tù Từ địa Qua: Từ mà người đàn ông lớn tuổi tự xưng một phương cách thân mật khi nới với người nhỏ tuổi hơn. Bả: Bà ấy Rơ-đanh-gốt: một kiểu áo lễ phục cài chéo. Từ mượn Mút: Súng trường nhẹ, ngắn.
- PHIẾU HỌC TẬP 2 Nội dung tìm hiểu Trả lời Xuất xứ Nhan đề Nhân vật Nhân vật chính Ngôi kể Sự kiện chính Bối cảnh
- II. Đọc - Tìm hiểu chung 3. Văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng" b. Tìm hiểu chung văn bản Xuất Trích chương 10 tiểu thuyết "Đất rừng Phương Nam", xứ NXB Văn học Hà Nội, 2010. - Nhân vật: Chú Võ Tòng, bé An, tía nuôi. Nhân - Nhân vật chính: Chú Võ Tòng. vật (Hình dáng cử chỉ, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ)
- II. Đọc - Tìm hiểu chung 3. Văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng" b. Tìm hiểu chung văn bản Sự kiện Tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng. chính Bối cảnh chung: miền Tây Nam Bộ năm 1945 sau khi giặc Pháp xâm chiếm Bối cảnh Bối cảnh riêng: Buổi tối ở lều của chú Võ Tòng trong rừng U Minh - nơi diễn ra cuộc trò chuyện của ông Hai và chú Võ Tòng bàn về việc đánh giặc. Ngôi + Ngôi thứ nhất: Nhân vật An. kể + Ngôi thứ 3 (người kể chuyện giấu mặt).
- II. Tìm hiểu chung 3. Văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng" b. Tìm hiểu chung văn bản Phần 1 (Đoạn 1): Bối cảnh cuộc gặp gỡ của An và tía nuôi với chú Võ Tòng. Bố cục Phần 2 (Đoạn 2,3,4): Cuộc trò chuyện gặp gỡ với chú Võ Tòng. Phần 3 (Đoạn 5): Cảnh chia tay với chú Võ Tòng.
- III. Đọc - hiểu văn bản 1. Bối cảnh - Thời gian: ban đêm - Không gian: + Căn lều của chú Võ Tòng ở giữa rừng + Tiếng con vượn bạc má kêu ché ét, ché ét + Bếp cà rằng, chiếc nồi đất đậy vung kín mít => Vắng lặng, hoang sơ, kì bí
- III. Đọc - hiểu văn bản 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 (1) Tên nhân vật Võ Tòng gợi cho em có suy nghĩ gì? Đặc điểm, tính cách nhân vật Võ Tòng được thể hiện trên những phương diện nào? (2) Tìm chi tiết thể hiện đặc điểm tính cách của nhân vật theo từng phương diện và rút ra nhận xét về nhân vật theo từng phương diện đó? Phương diện thể hiện Chi tiết thể hiện Nhận xét . (3) Sự thay đổi ngôi kể có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng? Sự thay đổi ngôi kể Tác dụng
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 Tìm hiểu lai lịch, ngoại hình, trang phục. Nhóm 2 Tìm hiểu hành động, việc làm của nhân vật Nhóm 3 Tìm hiểu ngôn ngữ của nhân vật. Nhóm 4 Tìm hiểu chi tiết thể hiện suy nghĩ của nhân vật. Nêu nhận xét của người kể chuyện và lời nói Nhóm 5 của các nhân vật khác về Võ Tòng.
- a. Nhân vật Võ Tòng Phương diện Chi tiết thể hiện Nhận xét thể hiện Lai lịch -Không ai biết tên thật của Võ Tòng là - Con người có gì, không rõ đến từ đâu. số phận éo le, bất hạnh. - Trước kia vốn là một người hiền - Lai lịch có lành, nhưng vì chống lại tên địa chủ phần bí ẩn nên bị đi tù 10 năm. Khi trở về, vợ làm lẽ tên địa chủ, con chết.
- a. Nhân vật Võ Tòng Phương diện Chi tiết thể hiện Nhận xét thể hiện Ngoại hình, - Cởi trần, mặc chiếc quần ka ki còn trang phục mới nhưng coi bộ lâu không giặt; Kì dị, khác - Bên hông đeo lủng lẳng một lưỡi lê thường, dữ nằm gọn trong vỏ sắt; dằn - Thắt cái xanh-tuya-rông; - Mặt: một hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ; - Cái bóng lặng lẽ ngồi bên bếp; - Gã ngày càng trở nên kì hình di tướng.
- Phương diện Chi tiết thể hiện Nhận xét thể hiện Hành động, - Trước kia: - Hiền lành, việc làm Khi bị tên địa chủ vu oan, Võ Tòng đã chém tên chính trực, ghét địa chủ rồi thẳng thắn thú nhận và sẵn sàng ngồi tù. cái ác. - Khi biết vợ lấy địa chủ: -Sống có tình, có Buồn, thất vọng nhưng Chỉ kêu trời một tiếng rồi nghĩa. cười nhạt bỏ làng ra đi. - Từ khi bỏ đi: - Có sức khỏe + Một mình bơi xuồng nát đến che lều ở giữa khu phi thường. rừng đầy thú dữ; - Dũng cảm, + Sống một mình giữa rừng, không để mắt đến 1 gan dạ. - Có lòng yêu người đàn bà nào nữa nước sâu sắc. + Đấu tay đôi với hổ + Dùng nỏ giết giặc Pháp
- Phương diện Chi tiết thể hiện Nhận xét thể hiện - Nói với ông Hai: nghiêm túc, thẳng - Cách nói Ngôn ngữ thắn nhưng thân mật gần gũi: xưng chuyện giản dị, "tôi" gọi "anh Hai", gọi bà vợ của ông mộc mạc của Hai là « bà chị », « chị Hai"; người dân Nam Bộ. - Nói với An: - Tính cách: + Gọi An là « chú em » thoải mái, + Giọng trêu đùa, vui vẻ, thân mật phóng khoáng, gần gũi
- Phương diện Chi tiết thể hiện Nhận xét thể hiện Suy nghĩ - Khi bàn chuyện đánh giặc: - Chín + Biết tính kế để giết giặc "Mình thì cần gì tới chắn, sâu súng", "Tôi cho rằng súng dở lắm, động tới thì sắc của kêu ầm ĩ". người từng + Lo nghĩ thấu đáo: giấu không nói với má nuôi trải, hiểu của An vì sợ má An ngăn trở công việc. biết - Khi biết má của An cũng rất gan dạ thì thấy có lỗi, muốn làm một bữa rượu để tạ lỗi
- Phương diện Chi tiết thể hiện Nhận xét thể hiện Nhận xét của -Ai cũng mến gã ở cái tính tình chất phác, thật Con người NKC và hồn hậu, nhân vật thà, sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề tốt bụng, khác nghĩ đến chuyện người ta có đền đáp lại hay không. được mọi - Má nuôi An cũng quả quyết lời nhận xét của người yêu mọi người là đúng. quý
- 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng * Lai lịch: bí ẩn, cuộc đời nhiều bất hạnh. ( Hình ảnh minh hoạ)
- 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng * Ngoại hình, trang phục: Kì dị, khác thường, bề ngoài có vẻ dữ dằn. ( Hình ảnh minh hoạ)
- 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng * Hành động, việc làm Sau khi đi tù về và bỏ đi Khi trò chuyện Trước kia: sống một mình trong với An và ông Hiền lành, rừng: Gan dạ pha chút Hai tía nuôi của chính trực, ngang tàng, liều lĩnh. có An: Gần gũi, ghét cái ác. sức khỏe phi thường. thân tình.
- 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng * Ngôn ngữ Cách xưng Thái độ khi hô: Gọi tía nói năng: Nói với An: nuôi tôi là " Nói với ông trêu đùa, vui Anh Hai", gọi Hai: nghiêm vẻ, chắc chắn. tôi là "chú túc, thẳng em“. thắn.
- 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng * Suy nghĩ: chín chắn, sâu sắc của người từng trải, hiểu biết - Khi bàn chuyện đánh giặc: Biết tính kế để giết giặc. - Khi biết má của An cũng rất gan dạ thì thấy có lỗi, muốn làm một bữa rượu để tạ lỗi.
- 2. Nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng *Nhận xét của người kể chuyện: + Là người sống đơn độc, chịu nhiều những buồn thương trong cuộc đời. + Gã ngày càng trở nên kì hình dị tướng. *Lời của các nhân vật khác trong truyện nói về nhân vật: Tình tình chất phác, thật thà, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề nghĩ đến người ta có đền đáp lại mình hay không
- 2. Tìm hiểu nhân vật a. Nhân vật Võ Tòng * Sự thay đổi ngôi kể trong văn bản Ngôi 1: Đoạn đầu và cuối Ngôi 3: nói về văn bản khi kể về những gì cuộc đời trước cậu bé An đã chứng kiến khi gặp chú Võ Tòng. đây của nhân vật. Tác dụng: Tạo cho lời kể linh hoạt, góp phần làm bật đặc điểm, tính cách nhân vật.
- II. Đọc - hiểu văn bản 2. Nhân vật b. Nhân vật khác Hiền lành, chất phác, dũng cảm, Ông Hai gan dạ, trọng tình nghĩa. - Lễ phép, có cách cư xử đúng mực Cậu bé An Biết quan sát, cảm nhận: nhìn và nhận xét được về chú Võ Tòng.
- II. Đọc - hiểu văn bản 2. Tìm hiểu nhân vật Tóm lại: Qua lời tự kể của các nhân vật và người kể chuyện, các nhân vật hiện lên qua dáng vẻ ngoại hình, hành động cử chỉ, ngôn ngữ, suy nghĩ đều toát lên vẻ đẹp của người Nam Bộ. Đó là người dân hiền lành, giàu lòng yêu nước, nghĩa tình, sống hòa hợp giữa thiên nhiên.
- II. Đọc - hiểu văn bản 3. Tìm hiểu màu sắc Nam Bộ DẤU ẤN NAM BỘ THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM 1. Ngôn ngữ truyện . 2. Phong cảnh . 3. Tính cách con người . 4. Nếp sống sinh hoạt .
- II. Đọc - hiểu văn bản 3. Tìm hiểu màu sắc Nam Bộ DẤU ẤN NAM BỘ THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM 1. Ngôn ngữ Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương như cách xưng hô “ tía, má, anh Hai, truyện chị Hai, bả”, cách nói thân mật của người Nam Bộ “nhai bậy”, các từ ngữ chỉ vật: heo, bếp, cà rằng, mụt măng, khám, giầm, 2. Phong - Sông nước cảnh - Rừng hoang sơ với những nét đặc trưng: cây tràm, rừng nhiều hổ 3. Tính cách - Chất phác, thật thà, can trường, trọng tình nghĩa con người 4. Nếp sống - Đi xuồng, xuồng buộc lên một gốc cây tràm sinh hoạt - Nấu bằng bếp cà rằng - Uống rượu với khô nướng
- IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật Sử dụng hai loại ngôi kể để nội dung phong phú, cách kể linh hoạt, nhân vật được nhìn đa chiều vừa chân thực, gần gũi vừa khách quan. Sử dụng từ ngữ địa phương, tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả.
- IV. Tổng kết 2. Nội dung Đoạn trích đã khắc họa thành công nhân vật Võ Tòng với tính cách cương trực, thẳng thắn, hào hiệp, dũng cảm. Giúp người đọc thấy được một phần cuộc sống, sinh hoạt của người Nam Bộ và vẻ đẹp thiên nhiên Nam Bộ trù phú, hoang sơ.
- IV. Tổng kết 3. Cách đọc - hiểu văn bản thuộc thể loại tiểu thuyết - Sự kiện, bối cảnh - Nhân vật chính (là ai? Được khắc họa qua các phương diện nào?) - Ngôi kể, cách kể, lời văn - Chủ đề, thông điệp của văn bản - Sự tác động đến tư tưởng, tình cảm của người đọc
- Rung Chuông Vàng
- Luật chơi - GV lần lượt đọc các câu hỏi. Sau khi GV đọc xong câu hỏi, HS có 15s để chọn đáp án. - Chưa hết 15s, HS vẫn có thể giơ tay trả lời câu hỏi. - HS nào giơ tay nhanh nhất sẽ được quyền trả lời trước. - HS nào có số câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ giành được phần thưởng.
- 01 Câu 1. Người đàn ông cô độc giữa rừng là nhân vật nào trong đoạn trích? Chú Võ Tòng Ông Hai 1514131211109876543210 Tên địa chủ Tên quan tây
- 02 Câu 2. Bối cảnh của đoạn trích là gì? Tía nuôi dẫn An đi thăm Ban đêm ở lều của chú Võ chú Võ Tòng Tòng trong rừng U Minh 1514131211109876543210 Cuộc kháng chiến chống Cả hai ý B, C thực dân Pháp
- 03 Câu 3. Ai là nhân vật chính của văn bản? Chú Võ Tòng Nhân vật tôi 1514131211109876543210 Ông Hai Bà Hai
- 04 Câu 4. Nhân vật trong truyện sử dụng ngôn ngữ vùng nào? Bắc Bộ Nam Bộ 1514131211109876543210 Nam Trung Bộ Miền núi phía Bắc
- Câu 5. Người kể trong văn bản "Người 05 đàn ông cô độc giữa rừng" kể chuyện theo ngôi thứ mấy ? Ngôi 1 Ngôi 2 1514131211109876543210 Ngôi 3 Ngôi 1 và ngôi 3
- Câu 6. Phong cảnh thiên nhiên mang 06 nét đặc trưng của Nam Bộ được nói đến trong đoạn trích là gì? Đồng lúa Đầm Sen 1514131211109876543210 Rừng đước Rừng tràm
- Câu 7. Thông điệp nhà văn muốn gửi 07 đến bạn đọc qua văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng" là gì? Người Nam Bộ hiền lành, Người Nam Bộ sống nghèo chất phác sống chan hòa với khổ, cô đơn thiên nhiên 1514131211109876543210 Người Nam Bộ cương trực, Người Nam Bộ bị bọn thực dân thẳng thắn, gan dạ giàu tình cảm phong kiến áp bức đến cùng kiệt.
- Câu 8. Nhan đề văn bản "Người đàn 08 ông cô độc giữa rừng" gợi cho em những suy nghĩ gì? Một người sống cô đơn nơi Một người sống đơn độc rừng vắng mênh mông giữa thiên nhiên 1514131211109876543210 Cuộc sống hòa mình giữa Ý chí nghị lực của con người với thiên nhiên con người
- 09 Câu 9. Ý nào sau đây khái quát đầy đủ nhất về nhân vật chú Võ Tòng? Hiền lành, thật thà, Bộc trực, thẳng thắn, gan dạ, giàu tình cảm quan tâm tới chăm chỉ mọi người 1514131211109876543210 Sống nghèo khổ cô đơn, Sống giản dị, mộc mạc dữ dằn
- 10 Câu 10. Trong văn bản tính cách nhân vật hiện lên qua yếu tố nào? Trang phục, hình dáng, Trang phục, hình dáng, cử chỉ, ngôn ngữ ngôn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ 1514131211109876543210 Hình dáng lời của người Trang phục, hình dáng, ngôn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ, lời kể của người kể kể chuyện chuyện, nhận xét của nhân vật khác.
- Tiêu chí Mô tả tiêu chí Điểm Hình thức - Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn (6-8 dòng). 1,0 - Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng của đoạn văn. 0,0 Nội dung - Nêu được cảm nhận chung. 0,5 Nêu được dẫn chứng làm rõ cho đặc sắc nội dung: 3,0 + Qua sự kiện tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng thấy được vẻ đẹp của con người Nam Bộ. + Thấy vẻ đẹp trù phú, hoang sơ của thiên nhiên. + Cuộc sống sinh hoạt của người dân vùng sông nước vùng U Minh. - Nêu được đặc sắc nghệ thuật và biểu hiện làm rõ: 3,0 + Lựa chọn và thay đổi ngôn ngữ: Ngôi 1 và ngôi 3 để làm bật tính cách nhân vật + Thể hiện nhân vật: Qua ngôn ngữ, hành động cử chỉ, ngoại hình trang phục, cách sống, cách nghĩ, qua lời kể của người kể chuyện, nhận xét của nhân vật khác. + Sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ. - Khẳng định cảm xúc, nhận thức của người viết. 1,0 Diễn đạt Diễn đạt trôi chảy, văn viết có giọng điệu. 0,5 Sáng tạo Có sự sáng tạo trong cách dùng từ, đặt câu. 0,5 Trình bày Trình bày sạch đẹp, chữ đúng chính tả. 0,5
- PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau: 1. Bài viết đảm bảo hình thức đoạn văn chưa? 2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào? 3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào? 4. Em đã biết kết hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm vào để bài viết hay sâu sắc hơn chưa? Nếu chưa thì em bổ sung như thế nào? 5. Bài viết đã đánh giá được ý nghĩa của những đắc sắc nội dung, nghệ thuật theo cảm nhận của riêng em chưa nếu chưa hãy bổ sung.
- PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: Tìm đọc một văn bản thuộc thể loại tiểu thuyết và hoàn thiện nội dung phiếu học tập. TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ Nội dung đọc hiểu Định hướng trả lời 1. Ấn tượng chung về văn bản 2. Xuất xứ 3. Tóm tắt văn bản 4. Nhân vật 5. Nêu sự kiện chính và bối cảnh. 6. Ngôi kể 7. Bố cục 8. Phương diện nhà văn thể hiện nhân vật. Tìm chi tiết thể hiện. Đánh giá tính cách nhân vật qua chi tiết thể hiện. 9. Qua văn bản tác giả muốn nhắn gửi đến bạn đọc bài học ý nghĩa gì?
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 2: Hãy vẽ và miêu tả bằng lời về nhân vật theo hình dung của em. Vẽ nhân vật Miêu tả bằng lời