Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Cuộc chạm trán trên đại dương - Trường THCS Mỹ Hưng

pptx 39 trang Hồng Diễm 01/02/2025 850
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Cuộc chạm trán trên đại dương - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_cuoc_cham_tran_tren_d.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Cuộc chạm trán trên đại dương - Trường THCS Mỹ Hưng

  1. (trích Hai vạn dặm dưới đáy biển) Giuyn Vec-nơ)
  2. ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I KHÁM PHÁ CHUNG VĂN BẢN 1. Tác giả 2. Tác phẩm II KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Hình ảnh “con cá thiết kình” 2. Trận chiến giữa tàu chiến và “con cá” 3. Sự thật về “con cá thiết kình” III TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật 2. Nội dung – ý nghĩa 3. Cách kể chuyện khoa học viễn tưởng
  3. Hãy kể tên những nhà khoa học và những phát minh vĩ đại của họ với nhân loại mà em biết? Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản phẩm khoa học gì cho tương lai?
  4. I KHÁM PHÁ CHUNG VĂN BẢN PHIẾU HỌC TẬP 02 Khám phá chung về văn bản (Phiếu học tập giao về nhà)
  5. STT Thông tin Trả lời 1 Tác giả: 2 Xuất xứ: 3 Đề tài: 4 Thể loại: 5 Phương thức biểu đạt: 6 Nhân vật: 7 Ngôi kể: 8 Bố cục: 9 Các sự việc chính:
  6. 1. Tác giả GGiiuuyynn VVeé́cc nnơơ ((11882288 11990055)),, llàà nnhhàà vvăănn PPhhaá́pp LàLà ngườingười điđi tiêntiên phongphong vàvà đượcđược coicoi làlà mộtmột trongtrong nhữngnhững "cha"cha đẻ"đẻ" củacủa thểthể loạiloại truyệntruyện KhoaKhoa họchọc viễnviễn tưởng.tưởng. DùngDùng ngòingòi bútbút củacủa mìnhmình đểđể viếtviết lênlên nhữngnhững chuyếnchuyến phiêuphiêu lưulưu thỏathỏa mãnmãn đamđam mê.mê. CóCó cáccác táctác phẩmphẩm đượcđược dịchdịch nhiềunhiều thứthứ baba trêntrên thếthế giới,giới, nhữngnhững táctác phẩmphẩm củacủa ôngông cũngcũng đượcđược chuyểnchuyển thểthể thànhthành phimphim nhiềunhiều lần.lần.
  7. - Những truyện Khoa học viễn tưởng nổi tiếng của ông: + Hành trình vào tâm Trái Đất (1864); + Từ Trái Đất đến Mặt Trăng (1865); + Hai vạn dặm dưới đáy biển (1870), + Vòng quanh thế giới trong 80 ngày (1873), + Năm 2889 (1889),
  8. 2. Tác phẩm 2.1. Đọc và tìm hiểu chung văn bản 2.2. Xuất xứ: Trích tiểu thuyết “Hai vạn dặm dưới biển” (1868). 2.3. Đề tài: phát kiến về khoa học công nghệ trong tương lai => luôn được quan tâm, phát triển thêm. 2.4. Thể loại: Truyện khoa học viễn tưởng. 2.5. Phương thứ c biểu đaṭ : tư ̣ sư ̣ kết hợp miêu tả, biểu cảm
  9. 2.6. Nhân vật: Pi­e A­rôn­nác, Công­xây và Nét Len. 2.7. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (xưng "tôi" là GS Pi-e) nhân vật người kể chuyện là một nhà khoa học, khiến những điều người kể chuyện trình bày vừa hấp dẫn vừa đáng tin cậy. 2.8. Bố cục: 3 phần ­ Phần (1): Cuộc rượt đuổi “con cá” của chiếc tàu chiến; ­ Phần (2): Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và “con cá”; ­ Phần (3): Phát hiện sự thật về “con cá”.
  10. 2.9. Các sự kiện chính trong câu chuyện: - Mọi thứ đã sẵn sàng để nghênh chiến và cuộc rượt đuổi với "con cá". ­ Cuộc đọ sức giữa tàu chiến với "con cá". ­ Những phán đoán và sự thật bất ngờ về "con cá".
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Tìm hiểu hình ảnh con cá thiết kình) Cá thiết kinh Chi tiết Hình dáng Thân Lưng Hành động Cách thở Nhận xét
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Cuộc rượt đuổi “con cá” của chiếc tàu chiến) Cuộc rượt đuổi Tàu chiến Con cá thiết “con cá” của chiếc kình tàu chiến Thời gian: Không gian: Hành động: Nhận xét:
  13. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và “con cá”) Cuộc đọ sức giữa tàu Tàu chiến Con cá thiết kình chiến và “con cá” Thời gian: Không gian: Diễn biến: Kết quả: Nhận xét:
  14. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 (Tìm hiểu sự thật về "con cá thiết kình") Sự thật về con cá Thực nghiệm Thu thập và xử lí thiết kình thông tin Hình dáng bên ngoài: Quá trình tư duy: Suy luận: Nhận xét:
  15. II KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN 1) Qua lời của của vị giáo sư, hình ảnh của con cá thiết được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào? 2) Qua đó, em có nhận xét gì về con cá thiết? 3) Việc tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi miêu tả con cá thiết có tác dụng gì? 4) Con cá thiết kình này có gì khác thường?
  16. 1. Hình ảnh "con cá thiết kình" Lưng Hành động Hình dáng Cách thở - Đen bóng, nhẵn ­ Quẫy mạnh làm Thân - Hai lỗ mũi - Không dài quá thín, phẳng lì, nước biển sủi bọt. - Rắn như đá, nó vọt lên tám mươi mét. ­ Lượn hình vòng không mềm không có vảy. hai cột nước - Chiều ngang như cá voi. - Được ghép lại cung, để lại phía cao tới bốn hơi khó xác định. bằng thép lá, gõ sau một vệt sáng mươi mét. kêu bong bong. lấp lánh.
  17. Nhận xét - Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá => gây ấn tượng, hấp dẫn, làm nổi bật hình dáng đặc biệt của con cá. → Con cá này rất to lớn, lạ và khó xác định, có thể phát ra ánh điện.
  18. 2. Trận chiến giữa tàu chiến và "con cá" a. Cuộc rượt đuổi “con cá” của chiếc tàu chiến
  19. 1) Hành trình rượt đuổi con cá của tàu chiến diễn ra trong thời gian và không gian như thế nào? 2) Tìm những chi tiết miêu tả hành động của tàu chiến và cá thiết? Qua đó, em có nhận xét gì? 3) Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và con cá được thể hiện qua những chi tiết nào? 4) Kết quả của cuộc đọ sức ra sao? 5) Em có nhận xét như thế nào về trình tự miêu tả đó?
  20. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cuộc rượt đuổi Tàu chiến Con cá thiết kình “con cá” của chiếc tàu chiến Thời gian: ­ Rạng đông. Không gian: ­ Trên mặt biển, trên con tàu. Hành động: ­ Lưới đánh cá xếp sẵn. - Không lộ rõ, khó xác ­ Chuẩn bị súng. định. ­ Không có động tĩnh gì. Nhận xét: => Quyết đoán không => Điềm tĩnh không sợ do dự, dũng cảm. hãi.
  21. b. Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và “con cá” PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Cuộc đọ sức giữa tàu Tàu chiến Con cá thiết chiến và “con cá” kình Thời gian: ­ Trong suốt một giờ đồng hồ. Không gian: ­ Mặt biển đêm bao la, rộng lớn. Diễn biến: - Bắt đầu tiến về phía con cá ­ Con cá nằm yên. nhưng chậm chạp. ­ Net lên vị trí chiến đấu. - Mũi lao chạm vào người con cá phát ra tiếng kêu khác thường. Kết quả: ­ Mọi người bị hất xuống biển. - Con cá vẫn bơi như chưa hề có chuyện gì xảy ra. Nhận xét: - Nghệ thuật: miêu tả thành công hành động của nhân vật. => Phù hợp tâm lí thích khám phá và chinh phục thử thách của con người.
  22. 3. Sự thật về "con cá thiết kình" 1)1) HìnhHình dángdáng bênbên ngoàingoài củacủa concon cácá nhưnhư thếthế nào?nào? 2)2) QuáQuá trìnhtrình tưtư duyduy củacủa giáogiáo sưsư đượcđược thểthể hiệnhiện nhưnhư thếthế nào?nào? (liệt(liệt kêkê nhữngnhững câucâu vănvăn thểthể hiệnhiện quáquá trìnhtrình tưtư duyduy lo-giclo-gic đặcđặc trưngtrưng củacủa truyệntruyện khoakhoa họchọc viễnviễn tưởng)tưởng) 3)3) QuaQua đó,đó, emem nhậnnhận thấythấy đượcđược tháithái độđộ củacủa vịvị giáogiáo sưsư nhưnhư thếthế nào?nào? 4)4) TheoTheo em,em, táctác giảgiả đãđã sửsử dụngdụng nhữngnhững nghệnghệ thuậtthuật nàonào đểđể nóinói vềvề bíbí mậtmật củacủa concon cácá thiết?thiết? 5)5) ChiếcChiếc tàutàu ngầmngầm mangmang ýý nghĩanghĩa gì?gì? 6)6) TheoTheo em,em, nhànhà vănvăn đãđã sángsáng tạotạo rara hìnhhình ảnhảnh chiếcchiếc tàutàu ngầmngầm dựadựa trêntrên cơcơ sởsở hiệnhiện thựcthực nào?nào?
  23. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Sự thật về con cá Thực nghiệm Thu thập và xử lí thông tin thiết kình Hình dáng bên ngoài Thon dài, cân đối, vỏ bằng thép. Quá trình tư duy - Khi nghe Net nói về việc mũi lao - Dữ liệu quan sát: vật đó có cái lưng đen không đâm thủng da con cá. bóng, “nhẵn thín, phẳng lì” và “không có vảy”. -> Trèo trên lưng cá và gõ lên lưng - Lắng nghe âm thanh và nhìn thấy mảnh thiết cá. ghép. Suy luận - Chưa dám khẳng định đó là vật gì, ­ Điều nghi ngại được loại bỏ ngay. băn khoăn. - Khẳng định đây không phải là con quái vật­> tàu ngầm Nhận xét ­ Nghệ thuật: tình huống bất ngờ, li kì và miêu tả cụ thể diễn biến tâm lí nhân vật. ­> “Con cá” chính là chiếc tàu ngầm. => Hiện tượng kì diệu hơn, do bàn tay con người tạo ra. => Chiếc tàu ngầm là ước mơ chinh phục đáy biển sâu của Giuyn Véc­nơ và những người đương thời.
  24. • Nhan đề “Hai vạn dặm dưới biển” đã thể hiện ước mơ khám phá tận sâu dưới đáy biển - nơi chứa đựng nhiều bí ẩn. Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa: con người có thể lặn sâu xuống dưới biển, đã có những tàu ngầm, con người đã có nhiều hiểu biết về đại dương.
  25. III TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: ­ Ngôi kể thứ nhất phù hợp, tạo độ tin cậy cao. - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, phép tu từ nhân hoá, so sánh sinh động, giàu hình ảnh. ­ Tâm lí nhân vật bộc lộ qua suy nghĩ, lời nói, hành động.
  26. 2. Nội dung – Ý nghĩa Đoạn trích kể về cuộc phiêu lưu, thám hiểm đầy lí thú và hấp dẫn của giáo sư Pi-e A­rôn­nac cùng hai trợ thủ của ông chạm trán bất ngờ với chiếc tàu ngầm trên đại dương. Qua đó ca ngợi những chuyến phiêu lưu để chinh phục và khám phá những điều bí ẩn bất tận.
  27. 3. Cách kể chuyện khoa học viễn tưởng a) Lựa chọn đề tài b) Lựa chọn chi tiết c) Cách kể - Đề tài đó vẫn được - Lựa chọn những chi - Sử dụng ngôi kể thứ nhất (xưng “tôi” sự quan tâm đặc biệt tiết tiêu biểu để kể/tả. qua lời kể của vị giáo sư) -> Câu chuyện của chúng ta. Vì nó - Lựa chọn những chân thật, giúp người đọc có những suy cho chúng ta cảm giác câu văn thể hiện tư luận cùng văn bản một cách lô­gíc hơn. phiêu lưu, chinh phục duy lô­gíc đặc trưng - Ngôn ngữ đối thoại mộc mạc, gần gũi, và khám phá những của truyện khoa học tự nhiên. điều bí ẩn bất tận. viễn tưởng. ­ Ngôn ngữ kể tự nhiên.
  28. Chỉ ra các yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng trong văn bản.
  29. Gợi ý: 1. Truyện hư cấu tưởng tượng, sử dụng cách viết logic để triển khai ý tưởng về viễn cảnh tương lai. 2. Đề tài: Khám phá đại dương. 3. Cốt truyện: Xoay quanh tình huống bất ngờ, kịch tính. 4. Nhân vật chính: Nhà khoa học thông thái.
  30. VIẾT KẾT NỐI ĐỌC Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể tiếp (theo tưởng tượng của em) về sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật "tôi", Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm.
  31. * Gợi ý: ­ Hình thức: Đoạn văn, dung lượng khoảng 5­ 7 câu. - Nội dung: Có thể tưởng tượng ra những tình huống mà 3 nhân vật gặp phải khi vào bên trong con tàu ngầm, tận mắt chứng kiến những thiết bị hiện đại, giải đáp những thắc mắc của họ lúc trước về con tàu này ­­ Ngôi kể: Sử dụng ngôi kể thứ nhất. ­ Chính tả và diễn đạt: Đúng chính tả và không mắc lỗi diễn đạt.
  32. ĐOẠN VĂN THAM KHẢO Sau khi vào trong chiếc tàu ngầm, tôi đã phải sửng sốt về nó. Ở trong tàu không khác gì một chiếc tàu bình thường. Nước không thể xâm nhập vào đây, và tất cả đều cười nói bình thường, không có dấu hiệu gì của việc thiếu không khí. Chúng tôi được dẫn đi gặp thuyền trưởng Nê-mô. Trông ông cao to, lực lưỡng và là người có chiều sâu. Vậy là chúng tôi sống rồi. Như tôi đã nói, chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với những người trên chiếc tàu ngầm này.
  33. Bảng kiểm Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 5 - 7 câu. 2 Đoạn văn đúng chủ đề yêu cầu. 3 Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. 4 Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 5 Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
  34. * Bài tập: - Vẽ tranh thể hiện phát minh vĩ đại của con người trong tương lai - Tìm đọc một truyện ngắn có chủ đề về khoa học viễn tưởng và điền thông tin phù hợp vào nhật kí đọc sách do em thiết kế theo mẫu gợi ý. Chuẩn bị chia sẻ kết quả đọc mở rộng của em với các bạn trong nhóm hoặc trước lớp.
  35. THANK YOU!