Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 13: Văn bản "Quê hương" - Trường THCS Thị trấn Gôi

pdf 27 trang Hồng Diễm 24/03/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 13: Văn bản "Quê hương" - Trường THCS Thị trấn Gôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_13_van_ban.pdf

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 13: Văn bản "Quê hương" - Trường THCS Thị trấn Gôi

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN GÔI Về dự hội giảng môn Ngữ Văn lớp 7 Giáo viên: Doãn Thị Thắm
  2. BÀI 3: QUÊ HƯƠNG -Tế Hanh-
  3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Xuất xứ: - Thể thơ (số chữ, cách ngắt (Tiểu sử cuộc đời, sự nhịp, gieo vần): nghiệp, phong cách) - Phương thức biểu đạt chính: - Bố cục:
  4. 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Tế Hanh - Xuất xứ - Sinh năm: 1921 Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương – một làng - Mất năm: 2009 chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong - Quê quán: Quảng Ngãi tập “Nghẹn ngào” (1939) và sau đó được in - Tác phẩm tiêu biểu: Hoa trong tập “Hoa niên” (1945) niên (1945), Hai nửa yêu - Thể thơ: Tám chữ thương (1963), Câu chuyện quê - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp hương (1973) miêu tả - Phong cách nghệ thuật: Cảm - Đề tài, chủ đề: Tình yêu và nỗi nhớ quê hương xúc chân thành mà tinh tế, thiết - Bố cục: 4 phần tha; lời thơ giản dị, giàu hình + 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê ảnh; giọng thơ nhẹ nhàng, sâu + 6 câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá lắng. + 8 câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền trở về + 4 câu cuối: Nỗi nhớ quê hương của tác giả.
  5. HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC VĂN BẢN - Khổ 1: Đọc với giọng nhẹ nhàng, diễn cảm. - Khổ 2, 3: Đọc với giọng mạnh mẽ, hào sảng. - Khổ 4: Đọc với giọng suy tư, sâu lắng khi thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết của tác giả.
  6. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.
  7. - Nghề nghiệp: làm nghề chài lưới - Vị trí địa lí: được đo bằng thời gian – cách biển nửa ngày sông Là một làng chài ven biển
  8. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 5 phút) + Nhóm 1: Thực hiện nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập số 2 (Tìm hiểu khổ 2 - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi) + Nhóm 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập số 3 (Tìm hiểu khổ 2 - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi) Sau 5 phút các nhóm sẽ chuyển phiếu thảo luận của nhóm mình cho nhóm bạn, cụ thể nhóm 1-2, nhóm 2-1. Các nhóm nghiên cứu phiếu học tập của nhóm bạn nếu có ý kiến bổ sung chúng ta viết bằng mực đỏ. Sau 2 phút bổ sung, đại diện các nhóm lên trình bày phiếu học tập của nhóm mình.
  10. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2
  11. NHÓM 1 Đọc và phân tích khổ 2 - Cảnh đoàn thuyền ra khơi NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI - Hình ảnh: + Trời trong, gió nhẹ, sớm mai Cảnh đoàn thuyền ra khơi đã được tác giả + Con người: Trai tráng miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? + Con thuyền: Hăng, phăng như con tuấn mã + Cánh buồm: Giương, to - Biện pháp tu từ: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để + So sánh (Con thuyền như con tuấn mã) miêu tả con thuyền lúc ra khơi? + Ẩn dụ (mảnh hồn làng) - Tác dụng: Vẽ lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, hùng vĩ, cuộc sống lao động của con người hăng Tác dụng biện pháp tu từ đó như thế nào? say, hào hứng, khí thế, khẩn trương. Một vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi vừa hùng tráng và thơ mộng biết bao.
  12. NHÓM 2 Đọc và phân tích khổ 3 - Cảnh đoàn thuyền trở về Đối tượng Từ ngữ, chi tiết, hình ảnh Biện pháp nghệ thuật Tác dụng miêu tả Ngày hôm sau - Không khí vui vẻ, rộn Khung cảnh Cảnh đón thuyền về: Ồn ào, - Tính từ miêu tả ràng, mãn nguyện làng chài tấp nập => Hình ảnh người dân Dân trai tráng: Làn da ngăm, Con người - Tính từ miêu tả chài: khoẻ mạnh, rắn rỏi, vẻ rám nắng đẹp lãng mạn phi thường. im, bến mỏi, trở về nằm, - Nhân hóa, ẩn dụ chuyển => Hình ảnh con thuyền là Con thuyền nghe đổi cảm giác một phần sự sống làng chài => Bức tranh lao động của con người vui vẻ, hào hứng, rộn ràng, khẩn trương, Một vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi, hoành tráng và thơ mộng biết bao.
  13. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM TỐT KHÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT TIÊU CHÍ (2,5 điểm) (2 điểm) (1,5 điểm) (0 điểm) Nhóm tổ chức hợp lí, Nhóm tổ chức lộn Tổ chức thảo luận 1. Hình thức tổ chức Tổ chức thảo luận các thành viên có sự xộn, các thành viên nghiêm túc, làm việc khi thảo luận nhóm nghiêm túc. gắn kết nhưng còn rời chưa tích cực, chưa tích cực, hiệu quả. rạc. có sự hợp tác. Nôi dung sơ sài, chưa 2. Nội dung thảo Nội dung đầy đủ, chi Nội dung đầy đủ, chi Các chi tiết, các ý đủ chi tiết, chưa phân luận đúng đủ, chính tiết rõ ràng, mạch lạc, tiết rõ ràng, mạch lạc. tương đối đủ. tích rõ còn thiếu xác dễ hiểu. nhiều ý. 3. Hình thức sản Hình thức sản phẩm Sản phẩm trình bày Hình thức sản phẩm phẩm trình bày trình bày rõ ràng, Hình thức sản phẩm tương đối khoa học, trình bày thiếu khoa khoa học, rõ ràng, khoa học, hợp lí và trình bày rõ ràng. sạch sẽ nhưng đôi chỗ học, chưa rõ ràng, sạch sẽ, logic logic. chưa hợp lí. thiếu logic. 4. Báo cáo sản phẩm Báo cáo sản phẩm rõ Báo cáo sản phẩm rõ Báo cáo sản phẩm rõ ràng, hợp lí, ràng, nói to, tự tin, Báo cáo sản phẩm rõ ràng, nói to, nhưng đôi chưa rõ ràng, nói nhỏ, nhóm trưởng nói to, trình bày dễ hiểu, hợp ràng, nói to. chỗ còn lặp, chưa hợp ngập ngừng, khó dễ hiểu lí. lí. hiểu.
  14. - Hình ảnh: + Màu nước xanh + Cá bạc + Chiếc buồm vôi + Hình ảnh con thuyền + Mùi nồng mặn => Nét đặc trưng riêng của làng quê Tế Hanh - nơi tác giả đã từng gắn bó cả tuổi ấu thơ của mình. - Từ ngữ, hình ảnh diễn tả tình cảm của tác giả khi xa quê: Luôn tưởng nhớ => Nỗi nhớ da diết, thường trực, khôn nguôi.
  15. NHANH NHƯ CHỚP Luật chơi - Quản trò lần lượt đọc các câu hỏi. Sau khi quản trò đọc xong câu hỏi, các đội chơi có 10 giây để chọn đáp án. - Chưa hết 10 giây, các đội chơi vẫn có thể rung chuông trả lời câu hỏi. - Đội nào rung chuông nhanh nhất sẽ được quyền trả lời trước. - Đội nào có số câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng.
  16. Bài thơ Quê hương được rút ra Câu 1 từ tập thơ nào của Tế Hanh? Hai nửa yêu thương A Nghẹn ngào b Hoa niên c Hết100563247189 giờ
  17. Quê hương của Tế Hanh gắn liền Câu 2 Với nghề nào?? Làm muối A Đánh cá biển b Đóng thuyền c Hết100563247189 giờ
  18. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Câu 3 Quê hương là gì? A Tự sự b Miêu tả c Biểu cảm Hết100563247189 giờ
  19. Bài thơ “Quê hương” viết theo Câu 4 thể thơ nào? A Tám chữ b Năm chữ c Lục bát Hết100563247189 giờ
  20. Tế Hanh đã so sánh cánh buồm với Câu 5 hình ảnh nào? A Mảnh hồn làng b Con tuấn mã c Dân làng Hết100563247189 giờ
  21. Hai câu thơ “Chiếc thuyề im bến mỏi chở về nằm- Nghe chất muối thấm dần trong Câu 6 thớ vỏ” sử dụng BPTT gì?? A Nhân hóa b Ẩn dụ c So sánh Hết100563247189 giờ
  22. VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC Một ngày nào đó nếu phải rời xa quê hương thì hình ảnh nào của quê hương sẽ khiến em nhớ nhất? Vì sao? Hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em.
  23. HƯỚNG DẪN - Hình thức đoạn văn: Bắt đầu bằng chữ cái in hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng, dung lượng: 5-7 câu - Nội dung: Cảm nghĩ của em về một hình ảnh thân thuộc của quê hương. Các bước tiến hành: + Mở đoạn: Giới thiệu về hình ảnh nào em sẽ chọn: tên, địa điểm, giới thiệu vẻ đẹp khái quát nhất. + Thân đoạn: Ấn tượng cảm xúc về hình ảnh ấy là gì: về địa hình, cảnh sắc thiên nhiên, con người, nét đẹp văn hóa như thế nào (yêu mến, tự hào, khao khát tìm hiểu, muốn quảng bá rộng rãi để mọi người biết ) + Kết đoạn: khẳng định vẻ đẹp của quê hương mình, ý thức muốn bảo về, giữ gìn.
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nhiệm vụ: 1. Hãy vẽ bức tranh quê hương theo hình dung của em. 2. Tập đọc diễn cảm, học thuộc bài thơ 3. Ôn tập lại văn bản Quê hương 4. Soạn bài: Viết - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học