Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 15: Văn bản "Đồng dao mùa xuân" - Trường THCS Vĩnh Hào

ppt 22 trang Hồng Diễm 30/03/2025 250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 15: Văn bản "Đồng dao mùa xuân" - Trường THCS Vĩnh Hào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_15_van_ba.ppt

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 15: Văn bản "Đồng dao mùa xuân" - Trường THCS Vĩnh Hào

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Duyên Trường: THCS Vĩnh Hào
  2. TIẾT 15 ĐỒNG DAO MÙA XUÂN NGUYỄN KHOA ĐIỀM
  3. KHỞI ĐỘNG Yêu cầu các em nghe bài hát và nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình?
  4. VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN ( Nguyễn Khoa Điềm) I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1. Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm, sinh năm 1943 - Quê: Thừa Thiên- Huế - Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận 2. Tác phẩm: a. Xuấ t xứ - Viết năm 1994 -Trích Thơ Nguyêñ Khoa Điềm, Tuyển tâp̣ 40 năm do tác giả choṇ b. Thể loaị: Thơ bốn chữ c. Phương thứ c biểu đaṭ : biểu cảm, tự sự và miêu tả d. Bố cục:
  5. Bố cục - Phần 3 (Các khổ - Phần 2 (Khổ 2): - Phần 1 (Khổ 1): còn laị): tái hiêṇ laị thông báo về viêc̣ giớ i thiêụ hình những khoảnh khắc, đất nươc hoa bình ảnh và xuất thân ́ ̀ khía caṇ h trong tâm nhưng ngườ i lính ngườ i lính hồn ngườ i lính nơi không về nưa ̃ chiến trâṇ .
  6. VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN ( Nguyễn Khoa Điềm) II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chi tiết VB: 2. 1. Giới thiệu về xuất thân của người lính:
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau Văn bản:Đặc điểm Tác dụng Số tiếng trong Kiểu văn mỗi dòng bản và Cách gieo vần dấu hiệu Ngắt nhịp nhận biết Nhan đề Bố cục Nhận xét về bố cục
  8. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau Văn bản:Đặc điểm Tác dụng Kiểu4 tiếng - Rất ngắn gọn, như một nét chạm khắc văn rất dứt khoát, rất sắc nét, góp phần tạc bản và vào kí ức độc giả hình tượng người lính Số tiếng trong dấu đã anh dũng hi sinh vì Tổ quốc giữa lúc hiệu mỗi dòng tuổi đang còn rất trẻ. nhận Chân: ví dụ: lính - - Tạo vần nhịp cho câu thơ biết Cách gieo vần bình,Nhan lửa - nữa. đề 2/2; 1/3 - Nhịp 2/2 khiến bài thơ mang giọng Bố cục điệu đồng dao. nhịp 1/3 nhấn mạnh Nhận sự không về của anh. Thế tương xét về phản có - không nói lên sự mất mát, bố cục gợi cám xúc tiếc thương, bùi ngùi. Ngắt nhịp
  9. VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN ( Nguyễn Khoa Điềm) II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chi tiết VB: 2. 1. Giới thiệu về xuất thân của người lính: *Cách chia khổ của bài thơ đặc biệt ở chỗ: Hai khổ thơ đầu có khổ 2 câu, có khổ 3 câu. Từ khổ thứ 3 trở đi mỗi khổ thơ 4 câu. => Cách chia phù hợp với nội dung và ý nghĩa bài thơ. *Cách ngắt nhịp, gieo vần: - Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng. - Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều). - Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu => Nhịp 2/2 khiến bài thơ mang giọng điệu đồng dao. nhịp 1/3 nhấn mạnh sự không về của anh. Thế tương phản có - không nói lên sự mất mát, gợi cám xúc tiếc thương, bùi ngùi.
  10. Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh người lính? Văn bản: Anh ngóiKiểu lặng lẽ Ba lô con cóc Dưới cộivăn mai vàng bản và Tấm áo Mắt nhưdấu màu xanh hiệu suối biếc nhận Cái cười hiến lành Vai dấy núibiết non Nhan đề Bố cục Nhận xét về bố cục
  11. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 3,4, 5,6 SGK
  12. VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN ( Nguyễn Khoa Điềm) II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB 2. Tìm hiểu chi tiết VB: 2.1. Hình ảnh người lính nơi chiến trận và tình cảm của đồng đội nhân dân dành cho người lính a. Hình ảnh người lính nơi chiến trận - Chi tiết khắc họa người lính: Chưa một lần yêu; Mê thả diều; Nụ cười hiền lành; Mắt trong như suối biếc; Vai đầy núi non. - Hình ảnh người lính hiện lên với các đặc điểm: + Hồn nhiên, trong sáng: chưa từng yêu, còn mê thả diều. + Hiền lành, nhân hậu: cái cười hiền lành. + Anh hùng, sống lý tưởng: hình ảnh “mắt trong”, “vai đầy núi non” thể hiện lòng quyết tâm, phẩm chất anh hùng và lí tưởng sống vì đất nước, vì quê hương của người lính.
  13. VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN ( Nguyễn Khoa Điềm) II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB 2. Tìm hiểu chi tiết VB: 2.1. Hình ảnh người lính nơi chiến trận và tình cảm của đồng đội nhân dân dành cho người lính a. Hình ảnh người lính nơi chiến trận b. Tình cảm của đồng đội và nhân dân dành cho người lính: - Tình cảm đồng đội: Đó là những tình cảm cao đẹp của người lính cụ Hồ trong chiến đấu. - Tình cảm của nhân dân: Chính tình cảm yêu mến, trân trọng của nhân dân đã khắc họa lên chân dung người lính đẹp đẽ và thơ mộng như vậy. *Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề có ý nghĩa gợi lên khúc hát quen thuộc về sức sống diệu kì của con người, của vạn vật trước sự biến chuyển của thời gian.
  14. VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN ( Nguyễn Khoa Điềm) III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: -Thể thơ 4 chữ, cách chia khổ đặc biệt, sử dụng cách nói giảm nói tránh, ẩn dụ 2. Nội dung: - Bài thơ viết về ngườ i lính, dướ i góc nhìn chiêm nghiêṃ của môṭ con ngườ i thờ i bình. Đó là những ngườ i lính hồn nhiên, tinh nghic̣ h, chưa môṭ lần yêu, còn mê thả diền nhưng chính ho ̣đa ̃ hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho đất nướ c.
  15. III. LUYỆN TẬP Câu 1: Thể thơ của bài “Đồng dao mùa xuân” là: A. 4 chữ B. 5 chữ C. Lục bát D. Tự do
  16. Câu 2:Bài “Đồng dao mùa xuân” có bao nhiêu khổ: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
  17. Câu 3: Cách ngắt nhịp trong bài là: A. 3/2 B. 2/2, 1/3 C. 1/3 D. 2/3
  18. Câu 4: “Đồng dao mùa xuân” là một bài đồng dao? A. Đúng B. Sai
  19. Câu 5: Phương thức biểu đạt chủ yếu của bài “Đồng dao mùa xuân” là: A. Tự sự B. Hành chính công vụ C. Biểu cảm D. Miêu tả
  20. IV.VẬN DỤNG Viết 1 đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ ?