Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 42: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Trường THCS Vĩnh Hào
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 42: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Trường THCS Vĩnh Hào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_42_van_ba.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 42: Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" - Trường THCS Vĩnh Hào
- TRƯỜNG: THCS VĨNH HÀO Gv thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Duyên
- (13 tiết) Phần 1: Văn bản: 1. Mùa xuân nho nhỏ. 2. Gò Me. 3. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi. Phần 2:Thực hành Tiếng Việt: 2 bài Phần 3:Viết bài biểu cảm về con người và sự việc
- TIẾT 42: TRI THỨC NGỮ VĂN Và văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH 1. Tình cảm, - Tình cảm chính là cội nguồn làm nên sức hấp cảm xúc trong dẫn đặc biệt của thơ trữ tình. thơ: - Cảm xúc của nhà thơ trước cuộc đời thuộc thế giới tình cảm riêng, nhưng lại có những điểm đồng điệu với cảm xúc chung của nhiều người. 2. Hình ảnh - Hình ảnh là một yếu tố quan trọng trong thơ trữ trong thơ tình, là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng. 3. Nhịp thơ - Nhịp thơ là phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù của văn bản thơ. 4. Ngữ cảnh - Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu hỏi Trả lời Nêu những hiểu biết -Tác giả Thanh Hải tên khai sinh là . Phạm Bá Ngoãn của em về tác giả Thanh Hải? -Năm sinh, năm mất (1930 – 1980) -Quê . huyện Phong Điền Thừa Thiên – Huế. -Phong cách nghệ thuật Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, cảm xúc chân thành, thắm thiết -Các tác phẩm tiêu biểu Những đồng chí trung kiên (1962), Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1975), Dấu võng trường Sơn (1977), Mưa xuân đất này (1982), . Nêu hoàn cảnh ra -Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh Tháng 11/ 1980 khi tác đời của bài thơ “ giả đang nằm trên giường bệnh. Mùa xuân nho nhỏ”?
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu hỏi Trả lời ? Nêu chủ đề của - Viết về mùa xuân của thiên nhiên đất nước . bài thơ. ? Xác định thể - Thể loại : thơ 5 chữ thơ, vần nhịp - Vần: chân - Nhịp thường: 2/3; 3/2 ? Có thể chia văn Bố cục: 4 phần bản này ra làm Phần 1: Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa mấy phần? Nêu xuân của thiên nhiên đất trời nội dung của Phần 2: Khổ thơ 2,3: Mùa xuân của đất nước. từng phần? Phần 3: Khổ thơ 4,5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Phần 4: Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước.
- Phiếu học tập số 4 Câu hỏi Trả lời 1. Trong khổ thơ đầu: - Nhà thơ đã miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh gì? - Nêu những đặc sắc nghệ thuật và tác dụng của những đặc sắc nghệ thuật ấy? (gợi ý: từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ ) 2. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên được thể hiện như thế nào qua khổ thơ ?
- Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1. Báo cáo sản phẩm diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ ràng, phong thái tự tin, thuyết phục. 2. Nhóm hoàn thành đúng thời gian quy định. 3. Đủ các câu hỏi theo yêu cầu. 4. Nội dung sản phẩm nhóm đúng yêu cầu
- Mọc giữa / dòng sông xanh Một bông hoa / tím biếc Ơi, / con chim chiền chiện Hót chi / mà vang trời Từng giọt / long lanh rơi Tôi đưa tay/ tôi hứng.
- Tiêu chí Đạt Chưa đạt 1. Báo cáo sản phẩm diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ ràng, phong thái tự tin, thuyết phục. 2. Nhóm hoàn thành đúng thời gian quy định. 3. Đủ các câu hỏi theo yêu cầu 4. Nội dung sản phẩm nhóm đúng yêu cầu
- * Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, chim chiền chiện, xanh, tím -> nhấn mạnh bức tranh xuân mang đặc trưng xứ Huế. * Âm thanh: tiếng chim chiền chiện lảnh lót, vang trời * Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên là: - Cụm từ “giọt long lanh” có thể được hiểu là giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện hót. Tác giả sử dụng BPTT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, chuyển từ thính giác sang xúc giác, gợi âm thanh tròn trịa, trong trẻo. - Từ “hứng” -> chỉ hành động đưa tay đón nhận - Từ “mọc” được đảo lên trước nhằm nhấn mạnh sự vươn dậy của bông hoa giữa mặt nước trong xanh Phép tu từ đảo ngữ. - Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, chim chiền chiện. Phép tu từ liệt kê - Sử dụng nghệ thuật nhân hóa qua từ “ơi” tác giả đã tâm tình với chú chim chiền chiện. - Gieo vần chân - Ngắt nhịp 2/3 và 3/2 ; 1/4. Các biện pháp nghệ thuật trên đã góp phần cho khổ thơ giàu sức gợi hình gợi cảm, Qua đó làm nổi bật nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế tươi đẹp, tràn đầy sức sống.
- Câu hỏi Trả lời 2. Cảm xúc của nhà thơ Cảm xúc say sưa, ngây ngất, thái độ nâng trước vẻ đẹp của mùa niu, trân trọng vẻ đẹp của mùa xuân xứ xuân được thể hiện như Huế. thế nào qua khổ thơ thứ nhất.
- TRÒ CHƠI: Giải cứu đại dương Luật chơi: Có 4 câu hỏi tương ứng với nội dung bài học, trong mỗi câu hỏi có 4 đáp án. Để giải cứu được đại dương người chơi cần chọn đáp án trả lời đúng với câu hỏi tương ứng. - Nếu trả lời đúng tấm lưới sẽ được kéo lên và đại dương sẽ được giải cứu. - Nếu trả lời sai đáp án đó sẽ biến mất và câu trả lời thuộc về các bạn khác. Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ và trả lời.
- GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
- Câu 1. Bài thơ mùa xuân nho nhỏ được sáng tác vào năm nào? A.Năm 1965. C. Năm 1954 D. Năm 1980
- Câu 2. Bài “Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát C. Thơ 8 chữ B. Thơ 5 chữ D. Thơ 4 chữ
- Câu 3. Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A.Nghị luận C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Tự sự
- Câu 4: Văn bản nào sau đây không thuộc thể thơ trữ tình? A. Trở gió B. Gặp lá cơm nếp C. Đồng giao mùa D. Chùm ca dao về xuân quê hương đất nước
- Đặc trưng của thể thơ 5 chữ + Từ ngữ, hình ảnh + Vần (chân), nhịp( thường 2/3; 3/2) + Biện pháp tu từ + Ngữ cảnh + Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong thơ
- Hướng dẫn - Học thuộc lòng bài thơ. tự học - Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về mùa xuân mà em yêu thích nhất. - Soạn bài chuẩn bị tiết 2 văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ”.