Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 76: Thực hành tiếng Việt "Thành ngữ" - Trường THCS Thị trấn Gôi
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 76: Thực hành tiếng Việt "Thành ngữ" - Trường THCS Thị trấn Gôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_76_thuc_h.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 76: Thực hành tiếng Việt "Thành ngữ" - Trường THCS Thị trấn Gôi
- KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI: “Đâu là thành ngữ?” Các em hãy quan sát các câu văn có sử dụng một đến hai câu thành ngữ sau đây và xác định câu thành ngữ được dùng trong các câu.
- TRÒ CHƠI: “Đâu là thành ngữ?” a) ƠnƠn cha cha nghĩa nghĩa mẹ mẹ lớn lao vô cùng, con cái luôn ghi nhớ điều đó để phụng dưỡng, đền ơn cha mẹ. b) Vì nét chữchữ là là nết nếp người người nên em luôn cố gắng rèn viết chữ thật đẹp. c) Sao bạn học mãi mà không hiểu, như nướcnước đổ đầu đổ vịtđầu vậy? vịt d) Tuy cuộc sống còn baba chìm chìm bảy bảy nổi nhưngnổi những người dân ở làng quê tôi đều lạc quan, yêu đời.
- TRÒ CHƠI: “Đâu là thành ngữ?” e) Tiếng gọi thiêng liêng của người con bé nhỏ về nơi non xanh nước biếc, về nơi chôn rauchôn cắt rốnrau của cắt mình. rốn f) Mẹ con Cám là những người lònglòng lang lang dạ thú, dạ luônthú tìm cách hãm hại Tấm. g) Thánh Gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanhlớn nhanhnhư thổi như chỉ thổi vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. h) Người dân quê tôi đầuđầu tắt tắt mặt mặt tối tối với ruộng đồng.
- Tiết 76 - Thực hành tiếng Việt: THÀNH NGỮ
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. LÍ THUYẾT II. LUYỆN TẬP 1. Định nghĩa 1. Bài tập 1 III. VẬN DỤNG 2. Chức năng 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 4. Bài tập 4
- I LÍ THUYẾT
- 1. Định nghĩa Ø Các em hãy đọc lại định nghĩa về thành ngữ trong mục Tri thức ngữ văn trong SGK trang 5. Thành ngữ là một cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy
- 2. Đặc điểm Ø Các em hãy đọc phần Nhận biết đặc điểm và chức năng của thành ngữ được đặt trong khung bên phải SGK trang 10, 11 để các em nắm vững các đặc điểm cơ bản của thành ngữ. - Về cấu tạo: • Ngược lại, thành ngữ luôn cố định, • Thành ngữ là một cụm từ cố định, giống như những “cấu kiện đúng khác với cụm từ tự do. sẵn”, phải sử dụng nguyên khối. • Cụm từ đó chỉ sự tồn tại trong một tình • Chúng được dùng đi dùng lại nhiều huống giao tiếp cụ thể, không dùng lại lần trong những ngữ cảnh phù hợp. nguyên xi trong các tình huống khác.
- 2. Đặc điểm Ø Các em hãy đọc phần Nhận biết đặc điểm và chức năng của thành ngữ được đặt trong khung bên phải SGK trang 10, 11 để các em nắm vững các đặc điểm cơ bản của thành ngữ. - Về nghĩa: • Nghĩa của thành ngữ là nghĩa của toàn khối chứ không phải nghĩa cộng gộp từ các thành tố. • Chính vì điều này, thành ngữ được sử dụng như từ. • Thành ngữ thường có nghĩa bóng bẩy, nghĩa biểu trưng.
- 3. Chức năng Ø Các em hãy đọc phần Nhận biết đặc điểm và chức năng của thành ngữ được đặt trong khung bên phải SGK trang 10, 11 để các em nắm vững chức năng của thành ngữ. Việc dùng thành ngữ giúp cho câu trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng.
- 3. Chức năng v Một số ví dụ về thành ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày và trong thơ văn Người Việt Nam thường chọn Hàng xóm làng giếng khi Mọi người thưởng bảo con hư ngày lành tháng tốt để làm tắt lửa tối đèn có nhau. tại mẹ, cháu hư tại bà việc hệ trọng
- II LUYỆN TẬP
- LÀM VIỆC CẶP ĐÔI 1. Bài tập 1: Chỉ ra và giải nghĩa các thành ngữ trong các câu sau: a. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn b. Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng là quy tắc về phân tử; nhưng tôi mãnh đến nỗi dù có phải chuyểnchuyển núinúi cưỡng lại được, và baba chânchân bốnbốn cẳngcẳng dời sông tôi cũng sẵn sàng. chạy đến trường. Vội vã, cuống lên. Làm những việc lớn lao, phi thường.
- LÀM VIỆC THEO NHÓM Ø Cả lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ làm một nhiệm vụ riêng v Vòng 1: Các nhóm làm bài được phân công. - Nhóm 1: Bài 2a - Nhóm 3: Bài 3a - Nhóm 2: Bài 2b - Nhóm 4: Bài 3b v Vòng 2: Đảo bài cho nhau nhận xét và kết luận. - Nhóm 1: Nhận xét nhóm 2 - Nhóm 3: Nhận xét nhóm 4 - Nhóm 2: Nhận xét nhóm 1 - Nhóm 4: Nhận xét nhóm 3
- LÀM VIỆC THEO NHÓM 2. Bài tập 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau bằng từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rồi rút ra nhận xét: a. Thành có bao nhiêu gỗ hỏng b. Giờ đây, công chúa là một chị phụ bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng bếp thôi thì thường vàng hạ cám, đi đời nhà ma sạch việc gì cũng phải làm. Thay thế bằng đi tong, Thay bằng các cụm từ từ sang đến hèn, chẳng còn gì. sang trọng đến tầm thường.
- LÀM VIỆC THEO NHÓM 2. Bài tập 2: Thử thay thành ngữ (in đậm) trong các câu sau bằng từ ngữ có ý nghĩa tương đương, rồi rút ra nhận xét: So với câu dùng từ ngữ tương đương, câu dùng thành ngữ có tác dụng biểu đạt ý mạnh hơn, gây ấn tượng hơn đối với người nghe.
- LÀM VIỆC THEO NHÓM 3. Bài tập 3: Nhận xét về việc sử dụng thành ngữ Đẽo cày giữa đường ở hai trường hợp sau: a. Anh làm việc này chắc nhiều người góp cho những ý kiến hay. Khác gì đẽo cày giữa đường. b. Chín người mười ý, tôi biết nghe theo ai bay giờ? Thật là đẽo cày giữa đường.
- LÀM VIỆC THEO NHÓM 3. Bài tập 3: Nhận xét về việc sử dụng thành ngữ Đẽo cày giữa đường ở hai trường hợp sau: a. Thành ngữ dùng hợp lí. Vì nội dung của câu chuyện giúp ta hiều rẳng đẽo cày giữa đường muốn nói về kiểu người ai bảo gì nghe nấy một cách thụ động, không biết suy nghĩ, xét đoán đúng/sai, dẫn đến kết quả tồi tệ. b. Thành ngữ dùng chưa hợp lí. Vì nếu dùng thành ngữ đẽo cày giữa đường ở đây sẽ làm cho câu văn mất đi sắc thái tầng ý nghĩa trên.
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN 4. Bài tập 4: Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các thành ngữ sau: a. Học một biết mười b. Học hay, cày biết c. Nở mày nở mặt d. Mở cờ trong bụng
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN 4. Bài tập 4: Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các thành ngữ sau: GỢI Ý a. Thần đồng là những đứa bé có khả năng rất đặc biệt: học một biết mười b. Mẹ bảo: Anh Thành giỏi giang, học hay, cày biết, ở đâu cũng sống được. c. Con cái khôn ngoan, hiểu thuận làm cho cha mẹ nở mày nở mặt. d. Biêt bài kiểm tra phần nói tiếng Anh của minh được đánh giá cao, tôi như mở cờ trong bụng.
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Chỉ ra thành ngữ trong các câu sau: Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân tử; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường (An-phông-xơ Đô-đê, Buổi học cuối cùng) A. Ba chân bốn cẳng B. Cám dỗ tôi C. Quy tắc về phân tử D. Tôi cưỡng lại được
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 2. Giải thích nghĩa thành ngữ sau: Đi đời nhà ma A. Việc cực kì vĩ đại, lớn lao B. Mất tất cả C. Tất cả mọi thứ, từ quý giá đến D. Vội vã tất tưởi loại tầm thưởng, rẻ rúng nhất
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 3. Trong các ý dưới đây, ý nào nêu lên tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong giao tiếp? A. Dễ khiến người khác B. Sử dụng trong nói xấu, hoang mang, khó hiểu chọc ngoáy người khác D. Giúp cho câu văn trở nên súc C. Không có tác dụng gì nhiều tích, bóng bấy, gợi nhiều liên tưởng
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 4. Câu nào sử dụng đúng nghĩa câu thành ngữ: Học một biết mười A. Cô ấy học kém đến mức cô B. Bạn ấy đúng là học giáo phải gọi bố mẹ cô ấy và một biết mười nói cô ấy học một biết mười. C. Học tập phải đi với thực tiễn, D. Anh ấy học giốt như học giống như học một biết mười vậy một biết mười
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 5. Ý nào dưới đây là thành ngữ? A. Tấc đất tấc vàng B. Đục nước bèo cò C. Người sống đống vàng D. Uống nước nhớ nguồn
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 6. Giải nghĩa thành ngữ sau: Nhanh như chớp B. Ý chí miệng nói từ bi, A. Chỉ những người mưu mô, lợi thương người nhưng trong dụng lúc người khác khó khăn lòng lại nham hiểm, độc địa C. Chỉ hành động mau lẹ, rất D. Chỉ những người luôn lấy sự nhanh, chính xác hòa hợp làm trọng tâm
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 7. Ý nào dưới đây là thành ngữ? A. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng B. Ăn có mời, làm có khiến D. Ai ơi bưng bát cơm đầy C. Há miệng chờ sung Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
- LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ø Các em hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 8: Giải nghĩa thành ngữ sau: Ông chẳng bà chuộc A. Vợ chồng chung thủy, B. Biểu thị sự chủng chẳng không ăn khớp, sống chết bên nhau, không hợp nhau về ý nghĩa cũng như việc luôn luôn cùng nhau làm giữa người này với người khác C. Chỉ những người hay cãi D. Đả kích những kẻ lười biếng lộn nhau một cách nhỏ nhen chực ăn sẵn bằng cầu may.
- III VẬN DỤNG
- Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) nêu cảm nhận về một truyện ngụ ngôn em yêu thích, trong đó có sử dụng một câu thành ngữ. Gạch chân dưới thành ngữ đó và nêu ý nghĩa. LƯU Ý § Hình thức của một đoạn văn, dung lượng từ 5-7 câu § Gọi được tên truyện ngụ ngôn em yêu thích, nêu cảm nhận của em về câu chuyện đó. § Sử dụng một thành ngữ và nêu được ý nghĩa của thành ngữ đó.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hệ thống lại kiến Hoàn thành bài Xem trước nội dung bài Một số câu tục thức đã học tập được giao ngữ Việt Nam
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI