Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 86: Cuộc chạm trán trên đại dương - Trường THCS Vĩnh Hào

pptx 25 trang Hồng Diễm 06/04/2025 170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 86: Cuộc chạm trán trên đại dương - Trường THCS Vĩnh Hào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_86_cuoc_c.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 86: Cuộc chạm trán trên đại dương - Trường THCS Vĩnh Hào

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Duyên Trường: THCS Vĩnh Hào
  2. (trích Hai vạn dặm dưới đáy biển) Giuyn Vec-nơ)
  3. TRÒ CHƠI ?Hãy kể tên những câu chuyện khoa học viễn LÁ THƯ BÍ MẬT tưởng mà em biết? ?Hãy kể tên những nhà khoa học và những phát minh vĩ đại của họ với nhân loại mà em biết? ?Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản phẩm khoa học gì cho tương lai?
  4. I KHÁM PHÁ CHUNG VĂN BẢN PHIẾU HỌC TẬP 02 Khám phá chung về văn bản (Phiếu học tập giao về nhà)
  5. STT Thông tin Trả lời 1 Tác giả: 2 Xuất xứ: 3 Đề tài: 4 Thể loại: 5 Phương thức biểu đạt chính: 6 Nhân vật: 7 Ngôi kể: 8 Bố cục: 9 Các sự việc chính:
  6. 1. Tác giả - Giuyn Véc-nơ (1828-1905), là nhà văn Phá p - Là người đi tiên phong và được coi là một trong những "cha đẻ" của thể loại truyện Khoa học viễn tưởng. - Dùng ngòi bút của mình để viết lên những chuyến phiêu lưu thỏa mãn đam mê. - Có các tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
  7. - Những truyện Khoa học viễn tưởng nổi tiếng của ông: + Hành trình vào tâm Trái Đất (1864); + Từ Trái Đất đến Mặt Trăng (1865); + Hai vạn dặm dưới đáy biển (1870), + Vòng quanh thế giới trong 80 ngày (1873), + Năm 2889 (1889),
  8. 2. Tác phẩm 2.1. Đọc và tìm hiểu chung văn bản 2.2. Xuất xứ: Trích tiểu thuyết “Hai vạn dặm dưới biển” (1868). 2.3. Đề tài: phát kiến về khoa học công nghệ trong tương lai => luôn được quan tâm, phát triển thêm. 2.4. Thể loại: Truyện khoa học viễn tưởng. 2.5. Phương thứ c biểu đaṭ chính: tự sự
  9. 2.6. Nhân vật: Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len. 2.7. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (xưng "tôi" là GS Pi-e) nhân vật người kể chuyện là một nhà khoa học, khiến những điều người kể chuyện trình bày vừa hấp dẫn vừa đáng tin cậy. 2.8. Bố cục: 3 phần - Phần (1): Cuộc rượt đuổi “con cá” của chiếc tàu chiến; - Phần (2): Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và “con cá”; - Phần (3): Phát hiện sự thật về “con cá”.
  10. 2.9. Các sự kiện chính trong câu chuyện: - Mọi thứ đã sẵn sàng để nghênh chiến và cuộc rượt đuổi với "con cá". - Cuộc đọ sức giữa tàu chiến với "con cá". - Những phán đoán và sự thật bất ngờ về "con cá".
  11. II KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Tìm hiểu hình ảnh con cá thiết kình) Cá thiết kinh Chi tiết Hình dáng Thân Lưng Hành động Cách thở Nhận xét
  13. II KHÁM PHÁ CHI TIẾT VĂN BẢN 1) Qua lời của của vị giáo sư, hình ảnh của con cá thiết được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào? 2) Qua đó, em có nhận xét gì về con cá thiết? 3) Việc tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi miêu tả con cá thiết có tác dụng gì? 4) Con cá thiết kình này có gì khác thường?
  14. 1. Hình ảnh "con cá thiết kình" Lưng Hành động Hình dáng Cách thở - Đen bóng, nhẵn - Quẫy mạnh làm Thân - Hai lỗ mũi - Không dài quá thín, phẳng lì, nước biển sủi bọt. - Rắn như đá, nó vọt lên tám mươi mét. - Lượn hình vòng không mềm không có vảy. hai cột nước - Chiều ngang như cá voi. - Được ghép lại cung, để lại phía cao tới bốn hơi khó xác định. bằng thép lá, gõ sau một vệt sáng mươi mét. kêu bong bong. lấp lánh.
  15. Nhận xét - Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá => gây ấn tượng, hấp dẫn, làm nổi bật hình dáng đặc biệt của con cá. → Con cá này rất to lớn, lạ và khó xác định, có thể phát ra ánh điện.
  16. 2. Trận chiến giữa tàu chiến và "con cá" a. Cuộc rượt đuổi “con cá” của chiếc tàu chiến
  17. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Cuộc rượt đuổi “con cá” của chiếc tàu chiến) Cuộc rượt đuổi Tàu chiến Con cá thiết “con cá” của chiếc kình tàu chiến Thời gian: Không gian: Hành động: Nhận xét:
  18. 1) Hành trình rượt đuổi con cá của tàu chiến diễn ra trong thời gian và không gian như thế nào? 2) Tìm những chi tiết miêu tả hành động của tàu chiến và cá thiết? Qua đó, em có nhận xét gì? 3) Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và con cá được thể hiện qua những chi tiết nào? 4) Kết quả của cuộc đọ sức ra sao? 5) Em có nhận xét như thế nào về trình tự miêu tả đó?
  19. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cuộc rượt đuổi Tàu chiến Con cá thiết kình “con cá” của chiếc tàu chiến Thời gian: - Rạng đông. Không gian: - Trên mặt biển, trên con tàu. Hành động: - Lưới đánh cá xếp sẵn. - Không lộ rõ, khó xác - Chuẩn bị súng. định. - Không có động tĩnh gì. Nhận xét: => Quyết đoán không => Điềm tĩnh không sợ do dự, dũng cảm. hãi.
  20. Câu hỏi củng cố: Sự kiện chính nào không có trong câu chuyện: A. Mọi thứ đã sẵn sàng để nghênh chiến và cuộc rượt đuổi với "con cá". B. Cuộc đọ sức giữa tàu chiến với "con cá". C. Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và “con cá mập”; D. Những phán đoán và sự thật bất ngờ về "con cá".
  21. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (Cuộc đọ sức giữa tàu chiến và “con cá”) Cuộc đọ sức giữa tàu Tàu chiến Con cá thiết kình chiến và “con cá” Thời gian: Không gian: Diễn biến: Kết quả: Nhận xét:
  22. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 (Tìm hiểu sự thật về "con cá thiết kình") Sự thật về con cá Thực nghiệm Thu thập và xử lí thiết kình thông tin Hình dáng bên ngoài: Quá trình tư duy: Suy luận: Nhận xét:
  23. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM