Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" - Trường THCS Thị trấn Gôi

pptx 31 trang Hồng Diễm 10/03/2025 260
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" - Trường THCS Thị trấn Gôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_van_ban_hay_ca.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" - Trường THCS Thị trấn Gôi

  1. I TÌM HIỂU CHUNG
  2. 1. Đọc văn bản Ø Giải nghĩa từ khó Mặc khải Sứ mệnh một khả năng đặc biệt được Chúa nhiệm vụ quan trọng, ban cho, nhờ đó, có thể nhận biết được coi là thiêng liêng trong khoảnh khắc những điều mà người bình thường không thể biết.
  3. 1. Đọc văn bản Ø Giải nghĩa từ khó Trung đại Cố định hóa Tha nhân thời Trung cổ ở các nước làm cho giữ nguyên trạng châu Âu và thời phong kiến ở người khác một số nước phương Đông. thái, không thay đổi.
  4. 1. Đọc văn bản Ø Hãy phân chia bố cục cho văn bản Mở bài Thân bài Kết bài Câu chuyện về động Tất cả các đoạn triển Nhắc lại thông lực đọc sách của khai phần thân bài đều điệp về đọc sách Thánh Au-gu-xtinh nói về việc đọc sách
  5. 2. Tác giả Ø Các em hãy đọc mục giới thiệu về nhà văn Huỳnh Như Phương, kết hợp với sự tìm hiểu ở nhà để: Giới thiệu về tác giả. - Tên: Huỳnh Như Phương (1955) - Quê quán: Quảng Ngãi - Thể loại sáng tác: văn xuôi, thơ ca - Tác phẩm tiêu biểu: Dẫn vào tác phẩm văn chương (1986), Trường phái Hình thức Nga (2007), Những nguồn cảm hứng trong văn học (2008), Hãy cầm lấy và đọc (2016),
  6. 3. Tác phẩm Trić h trong Hãy cầm lấy và đọc (2016)
  7. II KHÁM PHÁ VĂN BẢN
  8. 1. Tóm tắt văn bản Phiếu học tập Tóm lược một số ý kiến được tác giả lần lượt trình bày trong văn bản. STT Đoạn văn Tóm lược ý kiến Từ Tương truyền Câu chuyện về việc lĩnh hội sứ mệnh đọc 1 đến thời trung đại. sách, nghiên cứu của Thánh Au-gu-xtinh). 2
  9. 1. Tóm tắt văn bản STT Đoạn văn Tóm lược ý kiến Từ Tương truyền đến thời Câu chuyện về việc lĩnh hội sứ mệnh đọc 1 trung đại. sách, nghiên cứu của Thánh Au-gu-xtinh). Từ Vượt qua tính chất huyền bí Vai trò của việc đọc sách đối với đời sống 2 đến không dễ nhận ra tinh thần của con người. Từ Em hãy cầm lấy và đọc Sự khuyến khích đọc sách đến từ những 3 đến một cuốn sách hay người có trách nhiệm với ta
  10. 1. Tóm tắt văn bản STT Đoạn văn Tóm lược ý kiến Từ Không phủ nhận vai trò đến Sự kì diệu của sách và tác dụng to lớn 4, 5, 6 Hơ-bớt Mác-kia-dơ đã nói của việc đọc sách Từ Thời nay, với sự xuất hiện đến Đọc sách trong điều kiện thay đổi hình 7 những giá trị tinh thần. thức sách Từ Lâu nay, chúng ta thường được Giải pháp cho tình trạng xuống cấp của 8 nghe đến đến vẫn là vô ích văn hóa đọc. Từ Sách sinh ra không phỏi để được 9 Nhắc lại thông điệp về việc đọc sách trưng bày đến cầm lấy và đọc
  11. 2. Tầm quan trọng của việc đọc sách Ø Hãy đọc to câu chuyện nêu ra ở mở bài và trả lời: v Câu chuyện kết nối như thế nào với vấn đề nghị luận? Mở đầu bằng câu chuyện về động lực đọc sách Thánh Au-gu-xinh với dẫn chứng thuyết phục, dẫn nhập vào vấn đề cần bàn luận.
  12. 2. Tầm quan trọng của việc đọc sách Ø Hãy đọc to câu chuyện nêu ra ở mở bài và trả lời: v Tác giả đã lập luận như thế nào để nói về tầm quan trọng của việc đọc sách? Phép lập luận đối lập: - Con người tuyệt thực có thể chết - Con người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết” dần dần, êm ái Nhấn mạnh sự cần thiết của việc đọc sách.
  13. 2. Tầm quan trọng của việc đọc sách Ø Hãy chỉ ra câu văn thể hiện cách lí giải của tác giả về thông điệp “Hãy cầm lấy và đọc”. Hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào
  14. 2. Tầm quan trọng của việc đọc sách Ø Việc tiếp xúc trực tiếp với cuốn sách (tự đọc lấy) với việc nghe người khác nói về cuốn sách khác nhau như thế nào? Sẽ rất khác nhau Ø Trong hai cách đó, cách nào mới thực sự là trải nghiệm? Việc tự đọc sách sẽ thực sự là trải nghiệm cho bản thân q ví dụ: Ø Trải nghiệm bằng cách đọc trực tiếp sẽ - cảm xúc, thu được những điều gì mà người khác - ngôn từ, không thể đem đến cho ta? -
  15. 3. Vai trò của sách trong thế giới hiện đại LÀM VIỆC CẶP ĐÔI Ø Trao đổi, thảo luận và gạch chân: Tìm những lí lẽ và bằng chứng được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại. - “Hãy cầm lấy sách mà đọc”: lời của những người thân thương khi muốn chia sẻ kiến thức tới chúng ta.
  16. 3. Vai trò của sách trong thế giới hiện đại - Những lí lẽ được đưa ra: Người ta vẫn đọc sách ngay khi các phương tiện nghe nhìn phát triển là bởi sự kì diệu của chữ trên trang sách (hàm chứa văn hoá của một dân tộc, mang hồn thiêng đất nước, kích thích trí tưởng tượng, khơi gọi tư duy hồi đáp, phản biện, ). - Bằng chứng để củng cố cho lĩ lẽ: Sách chỉ là giấy và mực mà chứa cả thế giới, phơi bày cả bí ẩn của vũ trụ cũng như xã hội loài người; nhờ đọc sách, ta hiểu đời, hiểu người, hiểu chính mình; đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào nỗi say mê, niềm khoái cảm,
  17. 3. Vai trò của sách trong thế giới hiện đại Ø Hãy đọc đoạn 4, 5, 6, 7 và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả cho rằng khi các phương tiện nghe nhìn ngày càng tăng, đọc sách vẫn là một nhu cầu không thể thiếu của con người? - Khắng định vị thế của sách trong bối cảnh gia tăng sự xuất hiện của các phương tiện nghe nhìn trong thế giới hện đại.
  18. 3. Vai trò của sách trong thế giới hiện đại - Con chữ: § Hàm chứa văn hó của một dân tộc mang hồn thiêng của đất nước. § Kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hóa trong khuôn khổ § Gọi tên tư duy hồi đáp, hô ứng hay phản biện § Chữ là cầu nối những thế hệ xa cách nhau trong lịch sử. - Trang giấy: Phơi bày những bí ấn của thiên nhiên, vũ trụ, xã hội và con người. Lối viết liệt kê khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách. Khẳng định mạnh mẽ: một nền giáo dục không khuyên khích đọc sách là một nền giáo dục phiến diện.
  19. 4. Lời kêu gọi mọi người cùng đọc sách LÀM VIỆC NHÓM v Em hiểu thế nào là tình trạng sa sút của văn hóa đọc? v Theo em, do đâu có tình trạng này? v Muốn giải quyết tình trạng đó, tác giả nêu ra những điều kiện nào?
  20. 4. Lời kêu gọi mọi người cùng đọc sách Ø Em hiểu thế nào là tình trạng sa sút của văn hóa đọc? - Văn hóa đọc đang bị “lãng quên” - Dường như mọi người không còn đọc sách nữa. Ø Theo em, do đâu có tình trạng này? Người ham đọc có sách hay để đọc, nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên Bày tỏ sự lo ngại về sự người đọc sẽ hờ hững sa sút của người đọc, do ảnh hưởng của hai Nếu người đọc không chuẩn bị nền tảng văn hóa cần thiết, thì dù sách phương diện: bao nhiêu là vô ích.
  21. 4. Lời kêu gọi mọi người cùng đọc sách Ø Muốn giải quyết tình trạng đó, tác giả nêu ra những điều kiện nào? Tác giả nêu hai điều kiện Đối tượng đọc Chủ thể đọc - Là sách. - Là con người - Phải có sách hay thì mới - Con người phải ham đọc thu hút người đọc. Thiếu một trong hai điều kiện này, tình trạng sa sút của văn hóa đọc khó cải thiện được Đồng tình ý kiến của tác giả về vấn đề này
  22. 4. Lời kêu gọi mọi người cùng đọc sách Ø Cách kết thúc văn bản có gì độc đáo? Em có cảm nhận gì về câu nói ấy? Văn bản kết thúc bằng lời kêu gọi: Xin Lời kêu gọi chân thành, hãy cầm lấy và đọc xuất phát từ trái tim của một người yêu sách
  23. III TỔNG KẾT
  24. 1. Nội dung Ø Qua văn bản, em hãy rút ra nhận xét về nội dung của văn bản. - Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách và tính cấp thiết của việc khắc phục sự sa sút của văn hóa đọc. - Bài viết truyền cảm hứng, kêu gọi mọi người yêu sách hơn, đọc sách để giữ vững văn hóa, mở mang tri thức
  25. 2. Nghệ thuật Ø Qua văn bản, em hãy rút ra nhận xét về nghệ thuật của văn bản. - Lập luận chặt chẽ, logic bằng những lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục. - Lời văn tha thiết, bày tỏ thái độ lo lắng trước thực trạng đọc sách của con người hiện nay.
  26. LUYỆN TẬP Ø Vậy có thể xem đọc sách là trải nghiệm được không? LESSON 2 Hoàn toàn có thể xem đọc sách cùng là một kiểu trải nghiệm.
  27. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" tập trung bàn về vấn đề gì? A. vấn đề đọc B. vấn đề nhìn C. vấn đề nghe D. vấn đề suy nghĩ
  28. TRẮC NGHIỆM Câu 2: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", lí lẽ nào được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại? A. Đọc là một sở thích B. Đọc là một nhu cầu không của mỗi người. thể thiếu của con người. C. Không có đọc con D. Đọc hay không đọc người không thể sống. không quan trọng.
  29. TRẮC NGHIỆM Câu 3: Cách kết văn bản "Hãy cầm lấy và đọc" có gì độc đáo? A. kết thúc bằng B. dùng cả tiếng một câu chuyện Latinh và tiếng Việt C. kết thúc bằng D. kết thúc bằng một bài học tiếng anh
  30. TRẮC NGHIỆM Câu 4: Theo tác giả, cần có những điều kiện gì để giải quyết tình trạng sa sút của văn hóa đọc hiện nay? B. cần có người ham đọc và A. cần có người hiếu học có sách hay để đọc C. cân có nhiều hình thức D. cần cuốn sách có nội phát hành sách dung chạy theo xu hướng
  31. TRẮC NGHIỆM Câu 5: Tác giả đã dùng những lí lẽ nào để khẳng định trong thế giới hiện đại, khi các phương tiện nghe nhìn phát triển không ngừng, con người vẫn cần phải đọc sách? A. Có những cuốn sách làm ta B. Trang giấy và chữ in có sức thất vọng, hụt hẫng. hấp dẫn và sự kì diệu của nó. C. Con chữ trên trang sách hàm D. Đọc là một nhu cầu không chưa văn hóa của một dân tộc. thể thiếu của con người.