Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Trường THCS Tam Thanh

ppt 17 trang Hồng Diễm 28/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Trường THCS Tam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_43_tu_dong_am_truong_thcs_tam_t.ppt

Nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Trường THCS Tam Thanh

  1. c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi thi “gi¸o viªn d¹y giái” n¡M HäC 2017 - 2018
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? A. Là từ có nghĩa gần giống nhau, khác nhau về sắc thái ý nghĩa. B. Từ trái nghĩa là từ dùng trong phép đối. C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. D. Ý B và C Câu 2: Xác định các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh sau: Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày dỗ Tổ mùng mười tháng ba.
  3. TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM VÍ DỤ: 1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. 2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Lồng : Chỉ hành động - Động từ Lồng: Chỉ sự vật - Danh từ
  4. * Bài tập nhanh: Đặt một câu trong đó có từ một cuốc là danh từ và một từ cuốc là động từ?
  5. VÍ DỤ: 1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. 2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. - Nấu chín -> Đem cá về kho mà ăn. 3. Đem cá về kho! - Nơi chứa đựng -> Đem cá về nhập vào kho.
  6. Đố vui: Hai cây có cùng một tên Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ Cây gì? Cây súng ( Khẩu súng) Cây hoa súng
  7. * Bài tập 1: Đọc lại đoạn dịch thơ bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “Tháng tám thu cao” đến “ Quay về, chống gậy lòng ấm ức”, Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, nhè, tuốt, môi. “Tháng tám, thu cao gió thét già, Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Tranh bay sang sông, rải khắp bờ, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa Quay về, chống gậy lòng ấm ức!” - Mùa thu .* Mẫu: thu - Thu tiền
  8. Trò chơi: Ai nhanh hơn * Thể lệ cuộc chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 4 học sinh lần lượt tìm từ đồng âm với từ cho sẵn ( Mỗi học sinh viết một cặp từ, lần lượt cho đến hết từ cho sẵn). Trong thời gian một phút đội nào tìm nhanh hơn, đúng hơn đội đó sẽ thắng. 1. Cao: 2. Ba: 3. Tranh: 4. Nam - Mùa thu * Mẫu: Thu - Thu tiền
  9. * Bài tập 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
  10. * Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau( Ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm) Bàn( danh từ) – bàn (động từ) Sâu ( danh từ) – sâu ( tính từ) Năm ( danh từ) – năm ( số từ)
  11. * Bài tập 4: Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “ Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “ Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.” - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? - Cái vạc dùng để đựng đồ vật; chỉ sự vật, đồ vật a, vạc: - Con vạc, chỉ con vật. - Kim loại có màu nâu đỏ . b, đồng: - Cánh đồng
  12. SƠ ĐỒ TÓM TẮT BÀI HỌC - Là những từ giống nhau về âm thanh Khái niệm - Nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau. * Từ đồng âm Chú ý ngữ - Tránh hiểu sai nghĩa của từ Sử dụng cảnh - Tránh dùng từ tạo nên cách hiểu nước đôi do đồng âm
  13. *Hướng dẫn, dặn dò: 1. Học thuộc ghi nhớ ( SGK) 2. Hoàn thành bài tập sau: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 hãy tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “Chân”? Mỗi nghĩa cho 1 VD? Tìm VD có từ đồng âm với danh từ “ Chân” và cho biết nghĩa của từ đó? 3. Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm.