Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương 2: Số thực - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Mỹ Tiến
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương 2: Số thực - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Mỹ Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_2_so_thuc.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương 2: Số thực - Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Mỹ Tiến
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN MỸ LỘC Giáo viên thực hiện: Đặng Hồng Vân Đơn vị: Trường THCS Mỹ Tiến
- KHỞI ĐỘNG
- BIỆTBIỆT ĐỘIĐỘI CỨUCỨU HỎAHỎA
- Luật chơi • Một ngôi nhà đang gặp hoả hoạn. Em hãy đóng vai các chú lính cứu hoả để cứu các thành viên trong gia đình bằng cách trả lời đúng các câu hỏi được đưa ra. • Có bốn câu hỏi, mỗi bạn sẽ được chọn một câu hỏi và trả lời, nếu trả lời đúng sẽ cứu được một thành viên trong nhà và nhận được 10 điểm, nếu trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho bạn khác.
- Kết thúc
- Kết quả của phép tính 52,24 + 2,3 là A. 54,55. B. 54,54. C. 52,01. 00:0100:0000:02 00:0800:0500:0700:0900:0400:1000:0600:03 D. 54,27.
- Số 923,65 làm tròn đến hàng phần mười ta được số A. 923,6. B. 923,66. C. 923,7. 00:0100:0000:02 00:0800:0500:0700:0900:0400:1000:0600:03 D. 924.
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân là A. 3,4. B. -3,4. C. 0,75. 00:0800:0500:0700:0900:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 D. -0,75.
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân là A. -0,013. B. 0,013. C. -0,13. 00:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 00:0800:0500:0700:09 D. 0,13.
- CÁC EM ĐÃ THAM GIA TRÒ CHƠI
- CHƯƠNG II: SỐ THỰC
- BÀI 5: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN - Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước
- BÀI 5: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN ( Tiết 1) Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Bài tập 1 Đặt tính chia a) b)
- Bài tập 2. Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải Các số thập phân hữu hạn là: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 8 phút Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh làm bài trên phiếu hoạt động nhóm. + HS viết ý kiến cá nhân trong thời gian 5 phút. + Cả nhóm thống nhất ý kiến chung ghi vào ô trung tâm trong thời gian 3 phút.
- HS1: . HS4: . THỐNG NHẤT CỦA NHÓM Các số thập phân hữu hạn là: . Các số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn rồi chỉ ra chu kì ) là: . HS2: . HS3: .
- HS1: . HS4: . THỐNG NHẤT CỦA NHÓM HS2: . HS3: .
- HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HOẠT ĐỘNG NHÓM STT Nội dung Điểm 1 Các số thập phân hữu hạn là: 0,25 2,0 điểm -0,73 2,0 điểm 2 Các số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn rồi chỉ ra chu kì ) là: -0,(18) có chu kì là 18 2,0 điểm 0,(1) có chu kì là 1 2,0 điểm 0,3(18) có chu kì là 18 2,0 điểm
- Mọi số hữu tỉ có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn không?
- Chú ý (sgk/tr27) Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- VẬN DỤNG
- Ứng dụng thực tế của số thập phân vô hạn tuần hoàn 1. Tài chính tiền tệ: Số TPVHTH được sử dụng để tính lãi suất và tỉ giá hối đoái 2. Kĩ thuật và khoa học: Số TPVHTH xuất hiện trong điện tử viễn thông và xử lý tín hiệu. 3. Y học và nghiên cứu y khoa: Số TPVHTH có thể được sử dụng để mô phỏng các biểu đồ về sự biến đổi của các dấu hiệu sinh lý 4. Thống kê và lập trình 5. Giáo dục toán học 6. Tích phân và xác xuất 7. Công nghệ và máy tính
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Nhiệm vụ bắt buộc: - Làm bài 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 (sbt /tr 24) - Đọc, tìm hiểu phần: “Em có biết” (sgk/tr28) - Ôn lại cách làm tròn số thập phân đã học ở lớp 6 2. Nhiệm vụ khuyến khích: - Làm bài 2.5; 2.6; 2.7 (sbt/tr25)
- XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !