Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 20: Tập hợp các số thực - Trường THCS Tam Thanh
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 20: Tập hợp các số thực - Trường THCS Tam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_20_tap_hop_c.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tiết 20: Tập hợp các số thực - Trường THCS Tam Thanh
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY Giáo viên: Đỗ Thị Hường Năm học: 2023 -2024
- Trò chơi tiếp sức LUẬT CHƠI - Chọn hai đội chơi, mỗi đội ba bạn lần lượt lên làm 5 câu hỏi trong thời gian 2 phút. - Bạn đứng sau chỉ được phép lên làm bài khi bạn đứng trước về vị trí. Nếu không làm được về vị trí cho bạn khác trong đội trả lời. - Đội nào làm nhanh hơn và chính xác hơn sẽ dành chiến thắng và các em sẽ nhận được một phần quà.
- Trò chơi tiếp sức ĐỘI B ĐỘI A Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng? Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng? Câu 1. Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng Câu 1. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số số thập phân thập phân Câu 2. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là Câu 2. Tập hợp số thực kí hiệu là . Câu 3. Điểm B trong hình sau biểu diễn số Câu 3. Điểm A trong hình sau biểu diễn số . Câu 4. So sánh 12,2574 và 12,2569 ta được Câu 4. So sánh 2,6827 và 2,6831 ta được 12,2574 12, 2569 2,6827 . 2,6831 Câu 5. So sánh 0,24(7) và 0,23(9) ta được Câu 5. So sánh 1,35(8) và 1,36(2) ta được 0,24(7) 0,23(9) 1,35(8) 1,36(2)
- Trò chơi tiếp sức ĐỘI A ĐỘI B Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng? Điền vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng? Câu 1. Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng Câu 1. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần thập phân vô hạn không tuần hoàn. hoàn. Câu 2. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là Câu 2. Tập hợp số thực kí hiệu là R. số thực. Câu 3. Điểm B trong hình sau biểu diễn số Câu 3. Điểm A trong hình sau biểu diễn số 0,95. 0,65. Câu 4. So sánh 12,2574 và 12,2569 ta được Câu 4. So sánh 2,6827 và 2,6831 ta được 12,2574 > 12, 2569 2,6827 0,23(9) 1,35(8) < 1,36(2)
- TIẾT HỌC HÔM NAY GỒM 2 NỘI DUNG 01 2.Thứ tự trong tập hợp các số thực 02 3.Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Số thực Số hữu tỉ Số vô tỉ Số thập phân hữu Số thập phân vô hạn hạn hoặc vô hạn không tuần hoàn tuần hoàn
- Vậy khi so sánh 2 số thực, nếu đổi dấu cả 2 số thì kết quả so sánh cho dấu ngược lại.
- Hoạt động cặp đôi trong 2 phút PHIẾU HỌC TẬP 1
- Hoạt động cá nhân Bài tập 1: Điền vào chỗ ( .) để được khẳng định đúng. 1) Với hai số thực a, b bất kì ta luôn có a > b hoặc a 0 để nói x là số dương Quan sát trục số trên ta thấy nếu x là số thực thỏa mãn điều kiện 1<x<3 thì điểm biểu diễn của x nằm giữa E và Q.
- PHIẾU HỌC TẬP 2 HĐ1 Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số? Cho biết mỗi điểm ấy cách gốc O bao nhiêu đơn vị? . HĐ2 Không vẽ hình hãy cho biết khoảng cách mỗi điểm sau đến gốc O: - 4; - 1; 0; 1; 4. Khoảng cách từ điểm - 4 đến gốc O là . đơn vị Khoảng cách từ điểm - 1 đến gốc O là đơn vị Khoảng cách từ điểm 0 đến gốc O là .đơn vị Khoảng cách từ điểm 1 đến gốc O là .đơn vị Khoảng cách từ điểm 4 đến gốc O là đơn vị
- PHIẾU HỌC TẬP 2 HĐ1 Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số Cách 2 đơn vị Cách 3 đơn vị HĐ2 Không vẽ hình hãy cho biết khoảng cách mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4. Trả lời Khoảng cách từ điểm -4 đến gốc O trên trục số là 4 đơn vị Khoảng cách từ điểm -1 đến gốc O trên trục số là 1 đơn vị Khoảng cách từ điểm 0 đến gốc O trên trục số là 0 đơn vị Khoảng cách từ điểm 1 đến gốc O trên trục số là 1 đơn vị Khoảng cách từ điểm 4 đến gốc O trên trục số là 4 đơn vị
- PHIẾU HỌC TẬP 2 HĐ1 Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số Cách 2 đơn vị Cách 3 đơn vị Vậy theo em thế nào là giá trị tuyệt đối của - Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 trên trục số là một số thực a? 3 đơn vị, ta nói 3 là giá trị tuyệt đối của 3 - Khoảng cách từ điểm -2 đến gốc O trên trục số là 2 đơn vị, ta nói 2 là giá trị tuyệt đối của -2.
- Tìm giá trị tuyệt đối của - 4; -1; 0; 1; 4? Em hãy giải thích tại sao ?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Ø Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của 0? Giá trị tuyệt đối của 0 là 0 Ø Giá trị tuyệt đối của một số dương là số nào? Lấy ví dụ. Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó, ví dụ Ø Giá trị tuyệt đối của một số âm là số nào? Lấy ví dụ. Giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó, ví dụ Ø Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau? Lấy ví dụ. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau, ví dụ
- Minh viết |-2,5| = - 2,5 đúng hay sai? Minh viết sai. Sửa lại |-2,5| = 2,5. với mọi
- Luyện tập 4
- Thử thách nhỏ: 1 phút
- So sánh hai số thực Thứ tự trong tập Minh họa trên trục số hợp số thực Nội dung Giá trị tuyệt đối của bài học một số thực .
- TRÒTRÒ CHƠICHƠI EMEM LÀLÀ LÍNHLÍNH CỨUCỨU HOẢHOẢ
- LUẬT CHƠI Ø Có 5 câu hỏi tương ứng với 5 mảnh ghép. Ẩn sau mỗi mảnh ghép là các việc cần làm khi gặp đám cháy. Ø Để biết các việc đó là gì, các em cần trả lời đúng 5 câu hỏi. Ø Mỗi câu trả lời đúng cho các em biết 1 việc cần làm. Ø Các em hãy nhanh tay chọn cho mình 1 câu hỏi. Nếu trả lời sai bạn khác sẽ có quyền trả lời.
- Gọi cho tổng Báo động khẩn cấp Ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy đài 114 Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất Tìm lối thoát hiểm
- Câu 1. Hãy so sánh hai số 5 và A. B. C. D.
- Câu 2. Tìm số bé nhất trong các số sau: A. B. 1,25 C. -2 D.
- Câu 3: Tất cả các số thực x thỏa mãn là A. 2,5 B. -2,5 C. 0 D. 2,5; -2,5
- Câu 4. Với mọi số thực x. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D.
- Câu 5: Theo em khẳng định nào sau đây là đúng? A. B. C. D.
- THANG ĐÁNH GIÁ Mức Chưa Đạt Khá Tốt đạt Tiêu chí Trả lời đúng dưới 3 câu X Trả lời đúng 3 câu X Trả lời đúng 4 câu X Trả lời đúng cả 5 câu X
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 *Nhiệm vụ bắt buộc: - Ôn lại các nội dung lí thuyết trong bài; - Làm các bài tập 2.16; 2.17 /SGK /trang 36; - Làm các bài 2.28; 2.29; 2.30/ SBT /trang 32.
- CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!