Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 theo tuần Sách Cánh Diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Lợi

docx 17 trang Hồng Diễm 01/02/2025 430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 theo tuần Sách Cánh Diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_7_theo_tuan_sach_canh_die.docx

Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 7 theo tuần Sách Cánh Diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Lợi

  1. Tuần 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: TOÁN – Lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó Câu 1. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định lượng ? A. Tên của các hành tinh trong hệ mặt trời. B. Đánh giá của học sinh về mức độ phù hợp của đề thi học kì với các lựa chọn từ rất khó đến rất dễ. C. Họ và tên của các học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi của trường tham dự kì thi học sinh giỏi cấp thành phố. D. Số năm học ngoại ngữ của các bạn trong lớp. Câu 2. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình bên biểu diễn số học sinh đạt điểm giỏi trong bốn lần kiểm tra môn Toán của lớp 7A: lần 1, lần 2, lần 3, lần 4. Số học sinh đạt điểm giỏi ở lần kiểm tra thứ hai là A. 7. B. 8. C. 9. D. 12. Câu 3. Tổ hai của lớp 7A có bốn học sinh nữ là: Dung, Linh, Mai, Quỳnh và sáu học sinh nam là: Đức, Hưng, Toàn, Minh, Vũ, Hải. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ hai của lớp 7A . Các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể? A . “Bạn học sinh được chọn ra là học sinh lớp 7A ”.B . “Bạn học sinh được chọn ra là nữ”. C . “Bạn học sinh được chọn ra có tên là Minh”.D . “Bạn học sinh được chọn ra có tên là Lan”. Câu 4. Một chiếc hộp đựng 8 tấm thẻ ghi các số 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Xác suất để rút được tấm thẻ ghi số nhỏ hơn 14 là 1 1 A. 0. B.1. C. . D. . 8 4 Câu 5. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 4(cm) và chiều rộng bằng x A. 4x . B. 4 x . C. 4 x .2 . D. 4 x : 2 . Câu 6. Trong các biểu thức đại số biểu thị hai lần tổng của a và b thì biểu thức đại số nào đúng? A. (a b)2 . B. 2.a b .C. a b.2 .D. a b .2 . Câu 7. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 2 + + 1 . B. 3 ―2 2 +3 . C. + 2 ―3 . D. ― + 3 . Câu 8. Trong các số -1; 0; 1; 3, số nào là nghiệm của đa thức 푃( ) = 2 +5 ― 6 ? A. Số -1. B. Số 0. C. Số 1. D. Số 3. Câu 9. Bậc của đa thức P(x) 2x5 5x x7 6x2 x7 là A. 5. B. 7. C. 6. D. 2. Câu 10. Hệ số cao nhất của đa thức P(x) 2x5 5x x7 6x2 là A.-1. B. 2. C. 1. D. – 5. Câu 11. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 3cm, 4 cm, 6 cm. B. 2 cm, 3 cm, 6 cm. C. 2 cm, 4 cm, 6 cm. D. 3cm, 2cm, 5cm. Câu 12 Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AB nếu A. d vuông góc với AB. B. d di qua trung điểm của AB. C. d chứa đoạn thẳng AB. D . d vuông góc với AB tại trung điểm của AB. Câu 13. Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác đều. D. Tam giác vuông cân. A Câu 14. Các đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H thì H B C
  2. A. điểm H là trọng tâm của tam giác ABC . B. điểm H cách đều ba cạnh tam giác ABC . C. điểm H cách đều ba đỉnh A, B,C . D. điểm H là trực tâm của tam giác ABC . Câu 15. Cho ABC có AC BC AB . Trong các khẳng định sau, câu nào đúng? A. µA Bµ Cµ .B. Cµ µA Bµ . C. Cµ µA Bµ . D. µA Bµ Cµ . Câu 16 Cho Hình 1. Biết rằng MN HP. M B. NH > HP. C. NH MN . N H P Hình 1 II. TỰ LUẬN Bài 1. (0,75 điểm)Cho biểu đồ hình bên, hãy cho biết số lượt khách quốc tế đên Việt Nam trong những năm gần đây. a) Năm 2018 có bao nhiêu lượt khách quốc tế đến Việt Nam ? b) Từ năm 2015 đến năm 2019, số lượt khách quốc tế đến Việt Nam có xu hướng tăng hay giảm? c) Em có biết vì sao số lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2020 lại giảm mạnh không? Bài 2. ( 1,75 điểm) Cho các đa thức: F(x) 6x2 5x 8 3x 3x2 3x3 . G(x) x2 2x 5. H (x) x 2 . d) Thu gọn và chỉ ra bậc của F(x) b). Tính F(x) G(x) . C) Tính F(x).G(x) . Bài 3. (2,5 điểm) 1. Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại I, kẻ IE vuông góc với BC tại E. a/ Chứng minh: ∆ABI = ∆EBI từ đó so sánh AI và IC. b/ Gọi F là giao điểm của BA và EI. Chứng minh BI ⊥ CF. 2. Ba Thành phố A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác; biết rằng: AC = 30km, AB = 90km. Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao ? Tuần 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
  3. Phần I/ Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm): Em chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào bài làm Câu 1:Biểu thức biểu thị tích của tổng x và y với hiệu của x và y là A. x y B. x y C. x.y D. (x y)(x y) Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. µA 1200 các đường trung trực của AB và AC cắt BC tại E và F. Tam giác AEF là tam giác gì? A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị tổng các bình phương của x và y là A. x2 y2 B. x2 y C. (x y)2 D. 2.(x y) Câu 4: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 2xy x2 B. 5x 2 C. xy 2z 1 D. (x y)(x y) 2 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức x 1 3 2 3 2 3 A. B. C. D. 3 2 3 2 Câu 6: Biến cố chắc chắn là A. Biến cố luôn xảy ra B. Biến cố không bao giờ xảy ra C. Biến cố có thể biết trước nó có xảy ra hay không D. Các đáp án trên đều sai Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A có µA 400 số đo của góc B là A. 500 B. 600 C. 700 D. 800 Câu 8: Giao điểm ba đường cao của một tam giác gọi là A. Trọng tâm của tam giác B. Trực tâm của tam giác C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Điểm cách đều ba cạnh của tam giác Câu 9: Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh, sinh năm 1801” là biến cố gì? A. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố không thể C. Biến cố chắc chắn D. Các đáp án trên đều đúng Câu 10: Bảng các môn thể thao được ưa thích của lớp 7A Môn thể thao Số bạn ưa thích Bóng đá 18 Cầu lông 8 Bóng bàn 2 Đá cầu 4 Bóng rổ 5 Các môn thể thao ưa thích của lớp 7A là A. Cầu lông, bóng bàn, đá cầu, bóng rổ, bóng đá B. Đá cầu, bóng chuyền, điền kinh, bóng rổ, bóng bàn C. Bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá, đá cầu, bóng rổ D. Bóng rổ, đá cầu, bóng đá Câu 11: Cho ABC có AH  BC ( H BC ) thì A. AB AH B. BH CH C. AB AC D. AH BC Câu 12: Cho ABC và VMNP biết Bµ N¶ ; µA Pµ cần thêm điều kiện gì để ABC = PNM
  4. A. Cµ M¶ B. AB MP C. AC MN D. BA NP Câu 13: Cho hình vẽ : Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau: A. MA > MH B. HB < HC C. MA = MB D. MC < MA Câu 14: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2 là 1 1 1 A. B. C. D. 2 6 2 3 Câu 15: Cho VMNP có M¶ 470 , Pµ 530 các cạnh của tam giác viết theo thứ tự có độ dài từ bé đến lớn là A. MP; MN; NP B. MN; MP; NP C. NP; MN; MP D. NP; MP; MN Câu 16: Dựa vào bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 7B như sau Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Số học sinh 26 5 3 Em hãy cho biết số học sinh có hạnh kiểm khá trở lên là bao nhiêu? A. 5 B. 3 C. 31 D. 8 Phần II/ Tự luận: (6,0 điểm) Bài 1 (1đ). Theo báo cáo ứng dụng di động năm 2021 được công bố bởi Appota, game, mạng xã hội và các ứng dụng xem phim, nhắn tin là các ứng dụng được người Việt nam tải về nhiều nhất. Biểu đồ dưới đây thể hiện tỉ lệ người sử dụng một số ứng dụng trên điện thoại thông minh: 3% Mạng xã hội 3% Game 12% 28% Xem phim/Video 15% Mua sắm Nhắ tin,gọi điện 16% 23% Thời tiết Khác Hãy cho biết: a) Các ứng dụng nào được dùng phổ biến nhất ở Việt Nam? b) Các ứng dụng Game và xem phim chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? c) Tỉ lệ các ứng dụng mạng xã hội bằng tổng tỉ lệ hai loại ứng dụng nào? Bài 2. Cho hai đa thức: 1 2 A ( x ) 7 x 3 9 x 2 x 2 x 2 7 x 3 x 3 3 1 B ( x ) 7 x 3 x 2 x 3 x 2 4 x 2 3 a. (0,5đ). Thu gọn và xác định bậc của các đa thức trên; b. (1đ). Tính A(x) B(x); A(x) B(x) ? Bài 3: (0,5 điểm) Ba gia đình nhà An, Bình, Hoa rủ nhau đi dã ngoại cắm trại trong một khu rừng. Họ muốn đốt lửa trại vào ban đêm sao cho vị trí đống lửa trại cách đều ba lều trại. Em hãy giúp họ chọn địa điểm để đốt lửa trại? Biết vị trí ba lều trại không thẳng hàng nhau. Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 500 . a) So sánh AB và AC. b) Kẻ đường phân giác BD của góc ABC (D∈AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H ∈ BC). Chứng minh ΔDHA cân.
  5. Tuần 3 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Toán lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) c ) Gọi K là giao điểm của AB và HD. Chứng minh BD vuông góc với KC. Bài 5(0,5đ): Xác định hệ số a,b sao cho 3x3 ax2 bx 9x2 9 , Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng. Câu 1: Nếu thì A. a c . B. a.c b.d .C. a.d b.c . D. b d . Câu 2: Biểu thức đại số biểu thị “ Tổng của 5 lần x và 17 lần y ” là A. 5x 17y . B. 17x 5y . C. x y . D. 5 x y . Câu 3: Trong một ống cắm bút có 1 bút xanh, 1 bút đỏ và 1 bút tím. Lấy lần lượt ra 2 bút từ ống thì tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của bút được lấy ra là A. xanh. B. đỏ. C. tím. D. Cả ba đáp án trên. Câu 4: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Một tổ học sinh lớp 7A có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra học tập, với 2 biến cố: A là biến cố bạn được gọi là nam, B là biến cố bạn được gọi là nữ. Xác suất của biến cố A và biến cố B là A. Xác suất biến cố A lớn hơn xác suất biến cố B . B. Xác suất biến cố A nhỏ hơn xác suất biến cố B . C. Xác suất biến cố A bằng xác suất biến cố B . 1 D. Xác suất biến cố A và biến cố B bằng nhau và bằng . 2 Câu 6: Cho một tam giác có độ dài chiều cao là a cm , độ dài cạnh đáy ứng với chiều cao đã cho là b cm . Biểu thức đại số biểu thị diện tích của tam giác là 1 A. ab . B. a b . C. a b . D. ab . 2 Câu 7: Cho đa thức . Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho: A. 9 . B. 1. C. 0 . D. 3 Câu 8: Gieo ngẫu nhiên xúc sắc 1 lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc sắc có số chấm là ước của 4 ”. Nêu tất cả những kết quả thuận lợi cho biến số là: A. 1. B. 2 . C. 4 . D. Cả ba đáp án trên. Câu 9: Cho tam giác ABC, em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau: A. AB BC AC . B. BC AB AC . C. BC AB AC BC AB . D. AB – AC BC . Câu 10: Cho đoạn thẳng AB . GọiO là trung điểm của AB , d là đường trung trực của AB , điểm C thuộc d . Khi đó tam giác ABC là A. Tam giác vuông . B. Tam giác cân . C. Tam giác đều . D. Tam giác vuông cân. Câu 11: Hình hộp chữ nhật được tạo bởi những hình gì? A. Hình chữ nhật . B. Hình tam giác. C. Hình lục giác. D. Hình bình hành. Câu 12: Cho ABC MNP .Khẳng định sai là: A. AB MN . B. AC NP . C. µA M¶ . D. Pµ Cµ . Câu 13: Cho tam giác ABC có hai đường phân giác AD và BE cắt nhau tại I . Khi đó A. CI là đường trung tuyến kẻ từ C . B. CI là đường cao kẻ từ C .
  6. C. CI là đường phân giác góc C . D. CI là đường trung trực của cạnh AB . Câu 14: Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD. A’ B’C’ D có A. 8 đỉnh. B. 6 cạnh. C. 12 cạnh. D. 6 mặt. Câu 15: Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì ” A. lớn hơn. B. ngắn nhất. C. nhỏ hơn. D. bằng nhau. Câu 16: Hình lăng trụ đứng đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là8 cm và 10cm , có chiều cao là 20cm . Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng A. 800cm3 . B. 400cm3 . C. 600cm3 . D. 500cm3 . Phần II: Tự luận (6 điểm) Bài 1. (0,75điểm) Có 15 ô tô buýt một ngày tiêu thụ hết 120 lít xăng. Hỏi 25 xe ô tô buýt cùng loại thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng trong một ngày? Bài 2.(2điểm) Cho hai đa thức P x 2x 2x3 x2 5 x4 x x3 Q x 2x4 x3 x2 2 a, Thu gọn và xác định bậc của đa thức P x . 1 b, Tính Q . 2 c, Tính P x Q x Bài 3.(2,25điểm) Cho ABC vuông tại A có BM là đường phân giác. Kẻ MK vuông góc với BC tại K . a, Xác định cạnh lớn nhất của tam giác ABC. b, Chứng minh: AM KM c, Kẻ AD vuông góc với BC tại D . Chứng minh tia AK là tia phân giác của D· AC . 2022a b c d a 2022b c d a b 2022c d a b c 2022d Bài 4. (1điểm) Cho dãy tỉ số sau: a b c d a b b c c d d a Tính giá trị biểu thức M c d a d a b b c Hết
  7. Tuần 4 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 7 ( Thời gian làm bài 90 phút) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất . x 4 Câu 1. Cho tỉ lệ thức thì : 15 5 4 A. x = ; B. x = 4 ; C. x = -12 ; D. x = -10 3 Câu 2. Hai thanh sắt có thể tích là 23cm3 và 19 cm3 . Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 56gam . Thanh thứ nhất nặng : A. 266gamB. 322gam C. 232gam D. 626gam Câu 3. Kết quả tìm hiểu về sở thích đọc các loại sách ở một thư viện trường học được cho bởi bảng thống kê sau: Loại sách Sách truyện Sách tiểu Sách khoa học Sách nấu ăn tranh thuyết Số học sinh 22 5 10 3 trong lớp 7A Dữ liệu trên đại diện cho sở thích đọc sách truyện của đối tượng học sinh nào trong trường? A. Học sinh toàn trường. B. Học sinh khối 7. C. Học sinh lớp 7A. D. Học sinh nữ của trường. Câu 4. Gía trị x = 0 là nghiệm của đa thức : A. f x 2 x B. f x x2 2 C. f x x 2 D. f x x x 2 Câu 5. Bậc của đa thức M = y6 + y – y6 + y4 – 12 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x2 - 6x + 3: A. 3 B. -5 C. 1 D. -3 Câu 7. Đa thức g(x) = x2 + 1 A.Không có nghiệm B. Có nghiệm là -1 C.Có nghiệm là 1 D. Có 2 nghiệm Câu 8. Quan sát Hình 2 . So sánh tỉ lệ % xếp loại học lực Khá với các loại khác A. gấp 2 lần loại Đạt. B. lớn hơn tổng cả 3 loại còn lại. C. nhỏ hơn tổng cả 3 loại còn lại. D. bằng tổng cả 3 loại còn lại. Hình 2 Câu 9. Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Biến cố “Số chấm suất hiện trên con xúc xắc là chẵn” là biến cố: A.Chắc chắnB.Không thể C. Ngẫu nhiênD.Không chắc chắn Câu 10. Từ các số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số không phải là nguyên tố là 1 1 1 A. . B. C. D. 1 6 5 3 Câu 11. Bộ ba số nào là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 12cm,14cm, 26cm. B. 10cm,15cm,17cm. C. 16cm,10cm, 32cm. D. 9cm, 20cm,10cm. Câu 12. Một hình chữ nhật có hai kích thước tỉ lệ với 3 ; 5 . Nếu chiều dài là y thì biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là: 3 3 3 2 A. y y .2 B. y y C. y D. Một biểu thức khác 5 5 5 Câu 13. Điểm E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN thì: 1 A. EM = MN B. EM = EN C. EM > EN D. EM < EN 2
  8. Câu 14. Giao điểm của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là: A. Trực tâm B. Điểm cách đều ba cạnh C. Điểm cách đều ba đỉnh D. Trọng tâm Câu 15. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = 12cm. Khoảng cách từ trọng tâm của tam giác ABC đến trung điểm của cạnh BC là: 1 A. 2cm B. cm C. 3cm D. 4cm 3 Câu 16. Cho tam giác MNP có MN = 1cm; MP = 6cm. Biết độ dài (đơn vị tính: cm) của NP là số nguyên; khi đó ta có: A. NP = 2cm B. NP = 4cm C. NP = 8cm D. NP = 6cm B.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1 (0,5 điểm)Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14. Tìm xác suất để: a) Chọn được số chia hết cho 5 b) Chọn được số có hai chữ số Bài 2 (0,5 điểm) Trong một buổi lao động trồng cây, ba bạn Bình, An và Toàn trồng được số cây tỉ lệ với các số 5; 3; 4. Tính số cây mỗi bạn trồng được, biết tổng số cây trồng được của ba bạn là 48 cây. Bài 3 (2 điểm) Cho hai đa thức sau: f(x) = -3x4 + 2x3 - x2 – x3 + 5 + 2x và g(x) = -2x4 + x3 – x4 + x2 + 3x3 – x + 3 a) Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính f(x) + g(x) c) Chứng tỏ x = - 1 là nghiệm của đa thức M(x) biết M(x) + f(x) = g(x) Bài 4 (2,5 điểm) Cho ABC cân tại A có BM và CN là các đường trung tuyến. a) Chứng minh BN = CM và chứng minh BCN = CBM. b) Gọi G là trọng tâm của ABC. Qua điểm C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng BM tại E. Chứng minh GEC là tam giác cân. c) Từ G kẻ đường thẳng song song với BC cắt CE tại D. Chứng minh BC = 2GD. Bài 5 (0,5điểm) Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hằng ngày bạn Nam xuất phát từ , ngày thứ nhất bạn bơi đến , ngày thứ hai bạn bơi đến , ngày thứ ba bạn bơi đến , (hình vẽ). Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không (ngày hôm sau có bơi được xa hơn ngày hôm trước hay không)? Vì sao?
  9. Tuần 5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: TOÁN – lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút.) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất Câu 1(NB). Biết rằng x, y, z tỉ lệ với 1; 2; 4 ta có: x y z x y z A. . C. . 1 2 4 2 4 1 B. z : y : x 4 : 1: 2. D. z : y : x 1: 2 : 4. Câu 2(NB). Khả năng xảy ra của biến cố không thể 0%. Vậy biến cố không thể có xác suất là A. 1B. 100C. 0D. 10 Câu 3(NB). Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì " A. lớn hơnB. ngắn nhấtC. nhỏ hơnD. bằng nhau Câu 4(NB). Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân lần lượt tỉ lệ với 3; 1; 2. Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24. Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 5(NB). Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác xuất để chọn được số chia hết cho 5 là: A. 0B. 1 C. 2D.4 Câu 6(NB). Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. x2 y 3x 5. B. 2xy 3x 1. C. 2x3 3x 1. D. 2x3 4z 1. Câu 7(TH). Giá trị của biểu thức : 2x3 + x2 - x + 3 tại x = - 1 là : A. 3 B. 4 C. 5D. 6 Câu 8(TH): Đa thức một biến A x 100x 5 2x3 có bậc là: A. 2 B.3 C.5 D.100 Câu 9(TH) Giá trị của đa thức x3 2x 2 3x 1 tại x=-1 là A.-1. B. -5. C. 1. D. -3. Câu 10(NB). Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. Kết luận nào là đúng: A. I cách đều 3 cạnh của tam giác B. I cách đều 3 đỉnh của tam giác 2 C. I là trọng tâm của tam giác D. I cách đỉnh 1 khoảng bẳng độ dài đường phân giác 3 Câu 11(NB). Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A. 12 B. 8 C. 6D. 4 Câu 12(TH). Cho ΔABC = ΔMNP. Khẳng định nào sau đây là sai? A. AB = MN. B. AC = NP. C. Aµ Mµ. D. P Cµ. Câu 13(TH). Cho ABC ta có A. AC > AB + BC. B. AB AC + BC. Câu 14(NB). Các đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H thì A. điểm H là trọng tâm của tam giác ABC . B. điểm H cách đều ba cạnh tam giác A ABC . C. điểm H cách đều ba đỉnh A,B,C . H D. điểm H là trực tâm của tam giác ABC . B C Câu 15(TH). Biết 3.a 4.b và a b 10 . Giá trị của a và b là A. a 30;b 40. B. a 40;b 30. C. a 40;b 30. D. a 50;b 40.
  10. Câu 16(NB). Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có A. 6 mặt, 5 đỉnh, 9 cạnh. B’ C’ B. 5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh. A’ C. 5 mặt, 9 đỉnh, 6 cạnh. D. 9 mặt, 6 đỉnh, 5 cạnh. B C A PHẦN II: TỰ TUẬN (6.0 điểm) Bài 1(NB). (1 điểm)Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14. Tìm xác suất để: a) Chọn được số chia hết cho 5 b) Chọn được số có hai chữ số x y Bài 2(NB). (0,5 điểm) Tìm hai số x và y, biết: và x - y = -15 9 4 Bài 3(TH). (0,5 điểm) Trong một buổi lao động trồng cây, ba bạn Bình, An và Toàn trồng được số cây tỉ lệ với các số 5; 3; 4. Tính số cây mỗi bạn trồng được, biết tổng số cây trồng được của ba bạn là 48 cây. Bài 4 (0,5 điểm) Cho hai đa thức f(x) = - 2x3 + 7 - 6x + 5x4 - 2x3 g(x) = 5x2 + 9x – 2x4 – x2 + 4x3 - 12 (VD) Tính f(x) + g(x). Bài 5 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm; AC = 8cm. a) (TH) So sánh các góc của tam giác ABC. b) (VD) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC. c) (VD) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng. Bài 6(VDC). (1 điểm) 2 Cho đa thức P(x) = ax + bx + c và 2a + b = 0. Chứng tỏ rằng P(-1). P(3) 0.
  11. Tuần 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng trong mỗi câu dưới đây Câu 1. Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng A. Biểu đồ hình quạt tròn. B. Biểu đồ đoạn thẳng. C. Biểu đồ cột kép. D. Biểu đồ tranh. Câu 2. Hình nào sau đây biểu diễn tổng doanh thu du lịch (ước đạt) của tỉnh Vũng Tàu trong các năm 2016,2017,2018,2019,2020? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1.B.Hình 2.C.Hình 3.D.Hình 4. Câu 3.Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết trong năm 2019, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu là bao nhiêu? Năm 2017 2018 2019 2020 Ngành dệt may 31,8 36,2 38,8 35,0 A. 38,8.B. 36,2.C. 31,8 D. 35,0. Câu 4. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần, kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện là mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 4 chấm, mặt 5 chấm, mặt 6 chấm. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là 3” thì xác suất của biến cố này là 4 1 5 3 A. .B. .C. .D. . 6 6 6 6 Câu 5. Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng5cm là A.5+6 cm . B. 2.6 5 cm . C.5.2 6 cm . D. 5 6 .2 cm . Câu 6. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
  12. A. y2 3x 5. B.5xy 3y 2. C. 2x 3 3xy 1. D. 2x3 4x 1. Câu 7. Đa thức f x x 2 tại x = 5 có giá trị là A. 7. B. 3.C. -3.D. -7. Câu 8. Hệ số tự do của đa thức 2y3 6y2 2y 1là A.2. B. -6. C. -2. D. 1. Câu 9. Biết rằng a,b,c tỉ lệ với 2; 3; 5 . Kết luận nào sau đây là đúng? a b c a b c a b c a b c A. . B. . C. . D. . 3 2 5 5 2 3 2 3 5 3 5 2 Câu 10. Kết quả của phép nhân 43.49 là 12 10 27 A. 4 . B. 4 . C. 1612 .D. 4 . Câu 11. Cho hình vẽ bên, biết Nµ Pµ . Khẳng định nào M sau đây là đúng: A. MN = MP. B. MN > MP. N C. MP = NP. D. MP > NP. P Câu 12. Ba đường trung trực của tam giác ABC cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Điểm O là trực tâm của tam giác ABC. A B. Điểm O là trọng tâm của tam giác ABC. C. Điểm O cách đều ba cạnh của tam giác ABC D. Điểm O cách đều ba đỉnh A, B, C. O B C Câu 13. Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3cm; 3cm; 7cm. B. 4cm; 5cm; 6cm; C. 1,2cm; 1,2cm; 2,4cm. D. 4cm; 4cm; 8cm. Câu 14. Các đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H thì A. Điểm H là trọng tâm của tam giác ABC . A B. Điểm H là trực tâm của tam giác ABC . C. Điểm H cách đều ba cạnh tam giác ABC . D. Điểm H cách đều ba đỉnh A, B,C . H B C Câu 15. Cho hình vẽ bên, với G là trọng tâm của ABC.Tỉ số của GAvà AD là 1 2 A. . B. . 3 3 1 C. 2. D. . 2
  13. Câu 16. Cho tam giác ABC có AB = 1cm, BC = 7cm. Độ dài cạnh CA có thể bằng bao nhiêu xentimet? A. 5cm. B. 1cm. C. 7cm. D. 6cm. PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1. (0,5đ) Cho biểu đồ dưới đây: Tỉ lệ diện tích các lục địa 5.70% 7.50% 33.20% 17.90% 13.40% 22.30% Châu Á Châu Phi Nam Mỹ Bắc Mỹ Châu Âu Úc a) Hình tròn trong biểu đồ được chia thành mấy hình quạt, mỗi hình quạt biểu diễn số liệu nào? Bài 2. (1,5điểm) Cho đa thức B(x) 7x5 5x4 3 6x2 4x 4x4 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo số mũ giảm dần của biến. b) Tính tổng của hai đa thức A x và B x biết A x 4x3 5x 2 2x 1 c) Em hãy cho biết bậc của đa thức A x B x . Bài 3.(2 điểm) Cho ABC cân tại A, có đường trung tuyến AH . a) Chứng minh ABH ACH . b) Từ điểm H vẽ đường thẳng HE vuông góc với AB E AB và vẽ đường thẳng HF vuông góc với AC F AC . Chứng minh HE HF . Bài 4. (1,0 điểm) Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hằng ngày bạn Nam xuất phát từ M , ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B , ngày thứ ba bạn bơi đến C , (hình vẽ). Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không (ngày hôm sau có bơi được xa hơn ngày hôm trước hay không)? Vì sao? d Bài 5. (1,0đ) Cho x, y, z 0 và x – y – z = 0. Tính giá trị của biểu thức z x y B = 1 1 1 x y z
  14. Tuần 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm Câu 1. Cho đẳng thức 6.2 = 3.4 ta lập được tỉ lệ thức 2 6 6 2 6 4 6 3 A. . B. . C. . D. . 4 3 4 3 3 2 2 4 Câu 2. Trong biểu đồ hình quạt, nửa hình tròn biểu diễn A.25%. B.50% . C.75% . D.100%. Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối, đồng chất 1 lần. Xác suất của biến cố “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là 1 1 1 A. . B. . C. . D. 1. 4 3 2 Câu 4. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có hai đáy là a và b, chiều cao là h( a,b,h có cùng đơn vị đo) a b .h a b .2 a b A. . B. a b .h. C. . D. . 2 h 2h Câu 5.Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến A.x2 5x. B.2 y 5. C.2x 3y. D.x3 3x 5. 5 6 4 Câu 6. .Bậc của đa thức : y y y 4 là A. 8. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 7. Đa thức A( x ) 3x5 4x3 x2 6 có số hạng tử là A.5. B. 4. C.3. D.2. Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức B( x ) 2x2 x 1 A. . B. 1. C.2. D.4. 2 Câu 9. Đa thức 2 x3 3x5 x2 x 5 có hệ số cao nhất là A.1. B. - 3. C.2. D.5. Câu 10. Sắp xếp đa thức x4 x2 x3 1 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A. x4 x3 1 x2 . B. 1 x2 x3 x4 . C. x3 1 x2 x4 . D. x4 x3 x2 1. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau. B. Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau. C. Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt bằng nhau thì bằng nhau. D. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau thì bằng nhau. Câu 12. Bộ ba số nào là độ dài ba cạnh của một tam giác? A.11cm,11cm, 20cm. B. 5cm, 5cm,12cm. C. 4cm, 5cm,10cm. D. 9cm, 20cm,11cm. Câu 13. Giao điểm 3 đường trung trực của một tam giác có tính chất A. cách đều 3 cạnh của tam giác. B. cách đều 3 đỉnh của tam giác. C. luôn nằm bên trong tam giác. D. luôn nằm trên một cạnh của tam giác.
  15. Câu 14. Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. 3 đường cao. B. 3 đường trung tuyến. C. 3 đường phân giác D. 3 đường trung trực. Câu 15. Cho ABC MNP , biết rằng µA 500 ; Bµ 800 . Số đo của góc P là : A. 300. B. 400. C. 500 . D. 600. Câu 16. Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng? A. Aµ > Bµ > Cµ. B. Cµ > Aµ > Bµ.C. Aµ < Bµ < Cµ.D. Cµ < Aµ < Bµ. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1. (0,5 điểm) Vào đầu năm học mẹ mua cho Lan 20 quyển vở và 5 cái bút mỗi cái bút giá 2000 đồng. Viết biểu thức đại số biểu thị tổng số tiền mẹ Lan phải trả khi biết giá mỗi quyển vở là x đồng? Bài 2: (0,5 điểm) Cho đa thức: P(x) 2x4 5 x2 x5 2x 3x3 Sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của nó. Bài 3.( 1điểm ) a) Thực hiện phép tính 4x5 3x3 2x2 : 2x2 b) Cho 2 đa thức P(x) = 3x4 + x3 + x2 – 5x + 2 và Q(x) = 3x4 + 3x2 + 5x - 4x3 -2 Tính P(x) + Q(x). Bài 4.( 3 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH. a) Chứng minh VAHB VAHC b) Vẽ các đường trung tuyến BM và CN chúng cắt nhau tại G. Chứng minh VGBC cân c)Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho M là trung điểm của HD. Chứng minh BC = 2.AD Bài 5. (1 điểm ) Tính 2 3 2 3 2 3 C 4.7 5.9 7.10 9.13 301.304 401.405
  16. Tuần 8 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai? Nếu ad = bc (với a,b,c,d ≠ 0) thì A. = . B. . C. . D. . = = = Câu 2. Quan hệ của các đại lượng nào sau đây là quan hệ tỉ lệ thuận? A. Vận tốc trung bình của ô tô và thời gian chuyển động của ô tô trên một quãng đường cố định. B. Số người và số ngày khi thực hiện một lượng công việc không đổi và năng suất lao động của mỗi người là như nhau. C. Quãng đường đi được và thời gian chuyển động của vật chuyển động đều. D. Chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật có diện tích không đổi. Câu 3. Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến? 풙 A. 3. B. - x. C. . + 풙 D. ― 1. Câu 4. Cho đa thức G(x) = 4x3 + 2x2 – 5x. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của G(x) lần lượt là A. 4 và 0. B. 0 và 4. C. 4 và – 5. D. – 5 và 4. Câu 5. Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hai hình quạt bằng nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ. B. Cả hình tròn biểu diễn 75%. C. Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn hơn. 1 D. 4 hình tròn biểu diễn 25%. Câu 6. Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian người ta dùng A. biểu đồ đoạn thẳng. B. biều đồ cột kép. C. biểu đồ hình quạt tròn. D. biểu đồ tranh. Câu 7. Cho hai đa thức A(x) = 2x2 – 3x + 1 và B(x) = 2x2 + x – 3. Hiệu của đa thức B(x) với đa thức A(x) là A. - 2x – 2. B. 4x – 4. C. – 4x + 4. D. 4x2 – 2x - 2 Câu 8. Phép chia đa thức 2x5 – 3x4 + x3 – 6x2 cho đa thức 5x7 – 2n (n ∈ N và 0 ≤ 푛 ≤ 3) là phép chia hết nếu A. n = 3. B. n = 2. C. n = 1. D. n = 0. 3 1 2 Câu 9. Tích của đơn thức – 2x và đa thức 2x + 3x – 5 là 5 1 5 4 3 5 4 3 A. – x + 3x - 5 2 C. – x – 6x + 10x D. – 2x + 6x – 10x B. 2x + 3x – 5 Câu 10. Giá trị của đa thức 2x3 + x2 – x + 5 tại x = - 1 là A. 1. B. 3. C. 5. D. 9. Câu 11. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 3cm; 3,5cm; 4cm. B. 5cm; 7cm; 10cm. 1 1 D. 4cm; 1cm; 5cm. C. 12cm; 22cm; 3cm. Câu 12. Tam giác MNP có số đo các góc M; N; P lần lượt tỉ lệ với các số 1; 3; 2. Khi đó các góc M; N; P lần lượt có số đo tương ứng là A. 300; 600; 900. B. 200; 600; 400. C. 600; 900; 300. D. 300; 900; 600. Câu 13. Cho ABC có số đo góc A lớn hơn số đo góc B. Khi đó A. AC BC. C. BC AC. Câu 14. Cho ABC với AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm của tam giác (hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng? 2 1 A. GM = AM. B. GM = AG. 3 3 C. AM = 2 GM. D. AG = 2 GM. Câu 15. Biến cố “Nhiệt độ cao nhất trong tháng 5 năm sau tại Tỉnh Nam Định là 100C” là B
  17. A. Biến cố chắc chắn. B. Biến cố không thể. C. Biến cố ngẫu nhiên. D. Biến cố đồng khả năng. Câu 16. Một thùng kín có 20 quả bóng màu đỏ và 20 quả bóng màu xanh. Hải lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong thùng. Xác suất của biến cố “lấy được quả bóng màu đỏ hoặc xanh” bằng A. 1. B. 0. C. 0,5. D. 0,4. PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (0,5 điểm). Bài thi trắc nghiệm có 18 câu hỏi được đánh số từ 1 đến 18. Chọn ngẫu nhiên một câu hỏi trong bài thi. a. Xét hai biến cố sau: A: “Số thứ tự của câu hỏi được chọn là số có một chữ số”; B: “Số thứ tự của câu hỏi được chọn là số có hai chữ số”. Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Tại sao? b. Tính xác suất của hai biến cố A và B. Bài 2: (0,5 điểm) Một chuyến xe khách có 13 hành khách nam và 16 hành khách nữ. Đến một bến xe có một số hành khách nữ xuống xe. Chọn ngẫu nhiên một hành khách còn lại trên xe. Biết rằng xác suất để chọn được hành 1 khách nữ là 2. Hỏi có bao nhiêu hành khách nữ đã xuống xe? Bài 3: (1,0 điểm) Cho ba đa thức A(x) = x – 1 B(x) = x3 + 4x2 + 2x – 7 C(x) = – 2x3 – 5x2 – x + 2 a. Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức C(x). b. Thực hiện phép tính chia đa thức B(x) cho đa thức A(x) bằng cách đặt tính chia. Bài 4. (3 điểm) Cho ABC vuông tại A. Kẻ phân giác BE (E AC). Kẻ EH  BC (H BC), M là giao điểm của tia BA và tia HE. Chứng minh rằng: 1) ABE HBE 2) EM EC 3) So sánh BC với MH ( )2 Bài 5. (1,0 điểm) Cho (b, c, d 0; c + d 0). Chứng minh rằng . = ≠ ≠ = ( )2