Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận và đáp án)

docx 11 trang Hồng Diễm 14/02/2025 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_cong_nghe_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa kì 1 Công nghệ Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận và đáp án)

  1. 1. Ma trận kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 7 % Tổng Mức độ nhận thức Tổng số câu điểm T Nội dung kiến thức /Đơn vị Vận T kiến thức Thông Nhận biết Vận dụng dụng TN TL hiểu cao Mở đầu về trồng trọt 6 Vai trò, triển vọng của trồng 2 2 5 trọt Một số nhóm cây trồng phổ 2 1 5 1 biến Phương thức trồng trọt 1 1 2,5 Trồng trọt công nghệ cao 1 1 2,5 Ngành nghề trong trồng trọt 6 6 15 Quy trình trồng trọt 10 Quy trình 10 10 25 2 Nhân giống 1 1 câu 20 Chăm sóc 1 1 câu 10 Phòng trừ sâu, bệnh hại 6 6 15 28 Tổng 16 câu 12 câu 1 câu 4 ý 2 câu câu Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100
  2. 2. Bản đặc tả đề. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Mức độ yêu cầu cần đạt cần kiểm tra, TT Nhận Thông Vận Vận /Đơn vị kiến thức đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Mở đầu về trồng trọt 6 6 Vai trò, triển vọng của Nhận biết: Trình bày được vai trò, triển 2 trồng trọt vọng của trồng trọt Một số nhóm cây Nhận biết: Kể tên được các nhóm cây 2 trồng phổ biến trồng phổ biến ở Việt Nam Nhận biết: Nêu được một số phương thức Phương thức trồng trọt 1 trồng trọt phổ biến ở Việt Nam Trồng trọt công nghệ Nhận biết: Nhận biết được những đặc 1 1 cao điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao Nhận biết Ngành nghề trong - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. 6 trồng trọt Thông hiểu:
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Mức độ yêu cầu cần đạt cần kiểm tra, TT Nhận Thông Vận Vận /Đơn vị kiến thức đánh giá biết hiểu dụng dụng cao - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt Quy trình trồng trọt 10 6 1 1 Nhận biết: - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt Quy trình 10 - Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt Vận dụng cao: Thực hiện được việc nhân 2 Nhân giống giống cây trồng bằng phương pháp giâm 1 cành Vận dụng: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại Chăm sóc cây trồng phổ biến trong gia đình 1 - Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Mức độ yêu cầu cần đạt cần kiểm tra, TT Nhận Thông Vận Vận /Đơn vị kiến thức đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Thông hiểu: Tích cực vận dụng kiến thức Phòng trừ sâu, bệnh vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao 6 hại động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 16 Tổng 12 câu 1 câu 1 câu câu Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Công nghệ lớp 7 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Trồng trọt có vai trò là A. cung cấp trứng, sữa cho con người. B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn. C. cung cấp lương thực cho con người. D. cung cấp thịt cho xuất khẩu. Câu 2. Loại cây nào sau đây đều là cây lương thực? A. Lúa, ngô, sắn. B. Mía, bông. C. Cà phê, chè. D. Chè, mía, bông. Câu 3. Nhóm cây trồng đều là cây rau gồm A. cà phê, lúa, ngô. B. xu hào, cải bắp, cà chua. C. khoai lang, khoai tây, mía. D. bông, cao su, cà phê. Câu 4. Loại cây trồng trong hình sau thuộc nhóm nào ? A. Cây ăn trái. B. Cây Rau củ C. Cây hoa, cây kiểng. D. Cây công nghiệp.
  6. Câu 5. So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn. B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. Câu 6. Việc sử dụng thùng xốp đã qua sử dụng để trồng rau an toàn có ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp cây nhanh lớn. B. Hạn chế nguồn sâu bệnh. C. Thuận lợi cho việc chăm sóc. D. Bảo vệ môi trường. Câu 7. Một trong những nhiệm vụ của kĩ sư chọn giống cây trồng là A. nghiên cứu tạo ra các loại phân bón mới. B. nghiên cứu tạo ra các loại thuốc trừ sâu mới. C. nghiên cứu tạo ra các loại giống cây trồng mới. D. nghiên cứu tạo ra các loại giống vật nuôi mới. Câu 8. Bạn Huy rất yêu thích công việc chăm sóc cây trồng. Huy mơ ước sau này sẽ nghiên cứu tạo ra các hệ thống trồng cây giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Theo em, bạn Huy phù hợp với ngành nghề nào sau đây? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chọn giống cây trồng. C. Kĩ sư bảo vệ thực vật. D. Kĩ sư chăn nuôi. Câu 9: Hình ảnh nào sau đây ứng với nghề kĩ sư bảo vệ thực vật? (a) (b) (c) A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Tất cả các hình trên.
  7. Câu 10. Kĩ sư bảo vệ thực vật là người làm nhiệm vụ A. nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. B. bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới. C. giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. D. bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới. Câu 11. Bạn An mong muốn khi lớn lên sẽ giúp các nhà vườn hạn chế chất hóa học, sử dụng các chế phẩm sinh học trong trồng trọt. Bạn An nên chọn ngành nào ? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chọn giống cây trồng. C. Kĩ sư bảo vệ thực vật. D. Kĩ sư chăn nuôi. Câu 12. Kĩ sư trồng trọt là người làm nhiệm vụ A. Nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. B. bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới. C. giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. D. bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới. Câu 13. Một trong những mục đích của việc cày đất là A. san phẳng mặt ruộng. B. thuận lợi cho việc chăm sóc. C. làm tăng độ dày lớp đất trồng. D. bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng. Câu 14. Lên luống có tác dụng nào sau đây? A. Tạo tầng đất dày, làm cho đất tơi xốp, dễ chăm sóc. C. Chôn vùi cỏ dại. B. Thuận lợi cho việc chăm sóc. D. San phẳng mặt ruộng. Câu 15. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây?
  8. A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống. B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống. D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất. Câu 16. Công việc thực hiện trước khi bón phân lót là A. cày đất. B. gieo hạt. C. tưới nước. D. trồng cây. B. TỰ LUẬN ( 4 điểm): Câu 1. Em hãy tóm tắt bằng sơ đồ các bước thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành? Giải thích lí do vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá? Câu 2. Em hãy nêu những biện pháp phòng, trừ sâu bệnh, hại cho cây trồng đang được áp dụng ở địa phương em? Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng biện pháp hoá học có ưu, nhược điểm như thế nào?
  9. 4. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp C A B C C C C B A A A C C A án Câu 15 16 Đáp A A án B. Phần Tự luận (6,0 điểm). Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 * Các bước thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành: 0,5 + Chọn cành giâm 0,5 + Cắt cành giâm 0,5 + Xử lí cành giâm 0,5 + Cắm cành giâm 0,5 + Chăm sóc cành giâm * Giải thích: Đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá để làm 0,5 giảm thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào của cành. Câu 2 - Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng được áp dụng ở 1,5 địa phương em là: + Biện pháp canh tác (và sử dụng giống chống sâu bệnh) + Biện pháp thủ công + Biện pháp hóa học
  10. + Biện pháp sinh học + Biện pháp kiểm dịch thực vật - Ưu, nhược điểm của phòng trừ sâu bệnh hai cây trồng bằng 1,5 biện pháp hóa học + Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công + Nhược điểm: dễ gây độc cho người, vật nuôi, cây trồng; làm ô nhiễm môi trường; giết các sinh vật có lợi khác