Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_1_giao_duc_cong_dan_lop_7_sach_chan_troi.docx
Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa kì 1 Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Hòa (Có ma trận)
- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN: GDCD 7 (Tiết thứ 9) I/ KHUNG MA TRẬN: Mức độ nhận thức Tổng Vận Chủ Thông Vận Stt Nội dung Nhận biết dụng Tỉ lệ Tổng đề hiểu dụng cao điểm TN TL TL TL TL TN TL Tự hào về 1 câu truyền 1/2 4 câu + ½ 5.0 thống quê câu câu hương Giáo Quan dục 1 tâm, cảm đạo 4 câu 1.0 thông và đức chia sẻ Học tập tự giác, 4 câu 1 câu 4.0 tích cực Tổng 12 1 1+1/2 1/2 12 3 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% 10 điểm Tỉ lệ chung 60% 40% 100% Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu và vận dụng là các câu hỏi tự luận, số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- II/ BẢN ĐẶC TẢ: Stt Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Vận dụng: Tự hào về truyền - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt 4TN 1TL+1/2TL 1/2TL thống quê hương đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát Giáo dục huy truyền thống của quê hương. 1 đạo đức Nhận biết: Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. 4TN thông và chia sẻ Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao:
- Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết: Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Học tập tự giác, Vận dụng: 4TN 1TL tích cực Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Tổng 12TN 1TL 1TL+1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% Lưu ý: - Với câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi TNKQ, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu và vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong đơn vị kiến thức (3) được chọn ra 1 câu ở mức độ thông hiểu - Trong đơn vị kiến thức (1) được chọn ra 1 câu và ½ câu ở mức độ vận dụng. - Trong đơn vị kiến thức (1) được chọn ra ½ câu ở mức độ vận dụng cao
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Giáo dục công dân. Lớp 7 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: . Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1.Bánh trời là đặc sản của huyện nào ở tỉnh Bắc Kạn? A. Ngân Sơn C. Ba Bể B. Na Rì D. Chợ Mới Câu 2.Lồng Tồng là lễ hội của các dân tộc nào sau đây? A. Kinh, Tày, Nùng C. Kinh, Tày, Dao B. Tày, Nùng, Dao D. Kinh, Tày, H’Mông Câu 3.Ý nào sau đây là biểu hiện của sự tiếp nối truyền thống yêu nước? A. Thờ ơ với việc tìm hiểu lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam B. Tìm cách tránh việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự C. Bỏ qua các câu chuyện về lịch sử chống ngoại xâm D. Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi theo quy định Câu 4.Trường hợp nào sau đây thể hiện truyền thống yêu nước? A. Nhà A luôn treo cờ Tổ quốc trong các ngày lễ B. Q không hát Quốc ca khi chào cờ C. B luôn chỉ nhìn thấy sự vất vả của nghề bộ đội D. A luôn nghĩ rằng chỉ người lớn mới thể hiện được lòng yêu nước Câu 5.Ý nào dưới đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thờ ơ C. Lắng nghe B. Chỉ biết nhận D. Ích kỉ Câu 6.Việc làm nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. M luôn gọi điện hỏi thăm ông bà C. Thấy bạn bị ngã nhưng N tránh xa B. Thấy em bé bị lạc nhưng P thờ ơ D. Không giúp bạn làm bài tập khó Câu 7.Liên đội phát động phong trào “Hũ gạo tình thương” để giúp đỡ một phần nào cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn, em sẽ A. bỏ qua phong trào C. thực hiện quyên góp theo phong trào B. thấy mình cũng khó khăn nên thờ ơ D. rủ các bạn bỏ qua phong trào Câu 8.Việc làm nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. T viết thư hỏi thăm thầy cô giáo cũ C. Thấy bạn chưa có giấy kiểm tra, Y đã cho bạn B. M mua cho bà một cái áo len D. Q giận dỗi mẹ vì mẹ chia phần quà cho em Câu 9.Ý nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Học vì bị bố mẹ ép buộc C. Học để có tương lai tốt hơn B. Học vì muốn sau này có công việc nhàn hạ D. Học để được giống như các bạn Câu 10.Học tập tự giác, tích cực biểu hiện ở việc A. chủ động, tích cực C. lựa chọn nội dung học vượt quá khả năng B. bỏ qua bài khó D. thử làm bài khó đúng một lần
- Câu 11.Việc làm nào dưới đây thể hiện sự học tập tự giác, tích cực? A. Chỉ khi giáo viên gọi mới phát biểu ý kiến C. Học và làm bài tập đầy đủ B. Chỉ làm các bài tập dễ D. Không có kế hoạch học tập cụ thể Câu 12.Trường hợp nào dưới đây không thể hiện sự học tập tự giác, tích cực? A. K học giỏi nên luôn chia sẻ kinh nghiệm học tập cho các bạn B. Tuy có nhiều bài tập cần làm nhưng M vẫn đi chơi C. N luôn giơ tay phát biểu xây dựng bài dù không dám chắc câu trả lời đúng D. Làm đề cương ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì Phần II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 1 (3,0 điểm).Vì sao phải học tập tự giác, tích cực? Câu 2 (2,0 điểm).Em sẽ làm gì để phát huy truyền thống của quê hương mình? Câu 3 (2,0 điểm).Cho tình huống sau: Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, trường của H tổ chức lễ dâng hương tại khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Sau lễ dâng hương, các bạn tập trung nghe kể về những tấm gương hi sinh anh dũng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Trong khi các bạn ngồi trật tự nghe thì H lại đùa nghịch, trêu chọc khiến các bạn xung quanh mất tập trung. Câu hỏi: a. Nhận xét về hành động của H b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ khuyên H như thế nào? ___ Hết ___
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mã đề: 02 NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Giáo dục công dân. Lớp 7 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: . Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Ý nào sau đây là biểu hiện của sự tiếp nối truyền thống yêu nước? A. Thờ ơ với việc tìm hiểu lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam B. Tìm cách tránh việc khám tuyển nghĩa vụ quân sự C. Bỏ qua các câu chuyện về lịch sử chống ngoại xâm D. Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi theo quy định Câu 2.Bánh trời là đặc sản của huyện nào ở tỉnh Bắc Kạn? A. Ngân Sơn C. Ba Bể B. Na Rì D. Chợ Mới Câu 3. Trường hợp nào sau đây thể hiện truyền thống yêu nước? A. Nhà A luôn treo cờ Tổ quốc trong các ngày lễ B. Q không hát Quốc ca khi chào cờ C. B luôn chỉ nhìn thấy sự vất vả của nghề bộ đội D. A luôn nghĩ rằng chỉ người lớn mới thể hiện được lòng yêu nước Câu 4.Lồng Tồng là lễ hội của các dân tộc nào sau đây? A. Kinh, Tày, Nùng C. Kinh, Tày, Dao B. Tày, Nùng, Dao D. Kinh, Tày, H’Mông Câu 5. Liên đội phát động phong trào “Hũ gạo tình thương” để giúp đỡ một phần nào cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn, em sẽ A. bỏ qua phong trào C. thực hiện quyên góp theo phong trào B. thấy mình cũng khó khăn nên thờ ơ D. rủ các bạn bỏ qua phong trào Câu 6. Ý nào dưới đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Thờ ơ C. Lắng nghe B. Chỉ biết nhận D. Ích kỉ Câu 7. Việc làm nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. T viết thư hỏi thăm thầy cô giáo cũ C. Thấy bạn chưa có giấy kiểm tra, Y đã cho bạn B. M mua cho bà một cái áo len D. Q giận dỗi mẹ vì mẹ chia phần quà cho em Câu 8. Việc làm nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. M luôn gọi điện hỏi thăm ông bà C. Thấy bạn bị ngã nhưng N tránh xa B. Thấy em bé bị lạc nhưng P thờ ơ D. Không giúp bạn làm bài tập khó Câu 9. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự học tập tự giác, tích cực? A. Chỉ khi giáo viên gọi mới phát biểu ý kiến C. Học và làm bài tập đầy đủ B. Chỉ làm các bài tập dễ D. Không có kế hoạch học tập cụ thể Câu 10. Ý nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Học vì bị bố mẹ ép buộc C. Học để có tương lai tốt hơn B. Học vì muốn sau này có công việc nhàn hạ D. Học để được giống như các bạn Câu 11.Trường hợp nào dưới đây không thể hiện sự học tập tự giác, tích cực?
- A. K học giỏi nên luôn chia sẻ kinh nghiệm học tập cho các bạn B. Tuy có nhiều bài tập cần làm nhưng M vẫn đi chơi C. N luôn giơ tay phát biểu xây dựng bài dù không dám chắc câu trả lời đúng D. Làm đề cương ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì Câu 12. Học tập tự giác, tích cực biểu hiện ở việc A. chủ động, tích cực C. lựa chọn nội dung học vượt quá khả năng B. bỏ qua bài khó D. thử làm bài khó đúng một lần Phần II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 1 (3,0 điểm). Vì sao phải học tập tự giác, tích cực? Câu 2 (2,0 điểm). Em sẽ làm gì để phát huy truyền thống của quê hương mình? Câu 3 (2,0 điểm). Cho tình huống sau: Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, trường của H tổ chức lễ dâng hương tại khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Sau lễ dâng hương, các bạn tập trung nghe kể về những tấm gương hi sinh anh dũng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Trong khi các bạn ngồi trật tự nghe thì H lại đùa nghịch, trêu chọc khiến các bạn xung quanh mất tập trung. Câu hỏi: a. Nhận xét về hành động của H b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ khuyên H như thế nào? ___ Hết ___