Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX - Trường THCS Liên Bảo

pdf 25 trang Hồng Diễm 02/05/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX - Trường THCS Liên Bảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_lop_7_sach_ket_noi_tri_th.pdf

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX - Trường THCS Liên Bảo

  1. Xem video và cho biết đây là công trình kiến trúc nào của Trung Quốc? Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Tử Cấm Thành hay còn được biết đến với tên Cố Cung của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1987
  2. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1, 2 Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Tư tưởng - tôn giáo Sử học Nhóm 3, 4 Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Văn học Kiến trúc điêu khắc
  3. Tiêu chí Có Không 1. Báo cáo sản phẩm trôi chảy, phát âm rõ ràng. 2. Nhóm hoàn thành đúng thời gian quy định. 3. Trình bày sản phẩm đẹp: bố cục rõ ràng; chữ viết to, đều; có trang trí, màu sắc 4. Nội dung của sản phẩm nhóm đúng yêu cầu. 3
  4. Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Tư tưởng - Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong tôn giáo kiến Trung Quốc. Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. Sử học Văn học Kiến trúc điêu khắc
  5. Tam cương ngũ thường: Đây là những chuẩn mực được Khổng Tử đặt ra, buộc nam giới phải làm theo. Tam cương chính là ba mối quan hệ chính trong xã hội, bao gồm: Quân thần cương: Mối quan hệ vua – tôi Phụ tử cương: Quan hệ cha – con Phu phụ cương: Mối quan hệ giữa chồng – vợ Theo đó, những người bề trên (vua, cha, chồng) phải có trách nhiệm yêu thương chăm sóc, bao bọc người dưới (thần, con, vợ). Ngược lại, người dưới phải có trách nhiệm tôn trọng, yêu thương, phục tùng, hiếu thuận với người trên. Ngũ thường với chữ ngũ là năm, thường là thường có, thường xuất hiện trong cuộc sống của con người. Như vậy, ngũ thường chính là 5 điều thường có ở đời, nó góp phần hình thành nên đạo đức ở mỗi con người. Năm đạo đức mà một con người thường có và nên có: Nhân: Nhân là người, học cách làm người. Là con người, phải có lòng yêu thương đối với muôn loại vạn vật. Trước khi thành tài thì phải học cách làm người. Lễ: Lễ trong từ lễ độ, lễ phép. Từ đó răn con người ta phải thể hiện sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người xung quanh. Nghĩa: Nghĩa trong từ chính nghĩa, tình nghĩa thể hiện sự công tâm, công bằng. Chữ nghĩa răn con người phải cư xử với mọi người công bằng, theo lẽ phải, theo cái tình, cái lý. Trí: Trí trong trí tuệ, trí khôn, thể hiện sự sáng suốt, minh bạch. Người có trí là người thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai, phải trái. Tín: Tín là sự tin tưởng, tín nhiệm, niềm tin, phải biết giữ đúng lời, đáng tin cậy. Như vậy, tam cương ngũ thường chính là việc đối xử giữa bề trền với bề dưới, lòng yêu thương đối với vạn vật. Việc cư xử với mọi người phải công minh, theo lẽ phải, mang tính tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người, phân biệt được lẽ phải, thiện ác và giữ đúng lời hứa với những gì mình đã hứa với người khác. Một xã hội duy trì được tam cương ngũ thường là một xã hội bình an, và hạnh phúc.
  6. Hình 4 (Tr.27 sgk) M ộ t t r a n g t ro n g Kinh Kim Cương được thực hiện từ năm 868 chứng tỏ nghề in đã phát triển ở Trung Quốc từ hơn 1000 năm trước. Đây chính là cuốn sách in xưa nhất còn tồn tại đến ngày nay. Cuốn Kinh Kim Cương có độ dài 5m, chiền rộng 27cm, là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại thừa. Hình vẽ trên trang đầu tiên của Kinh Kim Cương
  7. Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Tư tưởng - Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong tôn giáo kiến Trung Quốc. Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. Sử học Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được ban hành. Văn học Kiến trúc điêu khắc
  8. Thời đời Đường, các hoàng đế lập cơ quan biên soạn lịch sử gọi là “Sử quán”. Đây là bước tiến mới và góp phần dẫn đến sự ra đời của nhiều bộ sử lớn có giá trị đến ngày nay. Thanh Thực Lục gồm 4433 Tên đầy đủ là Khâm Bộ Vĩnh lạc đại điển do quyển, trải dài 13 triều Định Tứ Khố Toàn Minh Thành tổ tổ chức Thanh, từ Mãn Châu thực T h ư . L à m ộ t b ộ biên soạn, bao gồm các lục đến Tuyên Thống chính sách tập thành vĩ đại nội dung: chính trị, kinh kỷ. Nhà nghiên cứu Hồ nhất những tác tế, văn học, nghệ thuật, Bạch Thảo đã nghiên cứu, phẩm đặc sắc nhất tôn giáo v.v Đây là dịch thuật và biên soạn bộ trong lịch sử học một công trình tập thể sách Thanh thực lục - Quan thuật Trung Quốc, của hơn 2.000 người hệ Trung Quốc - Việt Nam được biên soạn dưới làm trong 5 năm. Bộ cuối thế kỷ XVII - đầu thế đời nhà Thanh theo sách này gồm 11.095 kỷ XX, gồm 2 tập. Bộ sách lệnh của vua Càn tập, nhưng năm 1900 giới thiệu 1176 văn bản qua L o n g , đ ứ n g đ ầ u khi liên quân 8 nước đế 10 triều nhà Thanh (Thuận nhóm biên soạn là quốc đánh vào Bắc Trị, Khang Hy, Ung Chính, Kỷ Quân và Lục Kinh, nhiều công trình Càn Long, Gia Khánh, Đạo Tích Hùng kể từ văn hoá đã bị cướp hoặc Quang, Hàm Phong, Đồng năm Càn Long 38 đốt phá. Vì vậy, bộ Trị, Quang Tự, Tuyên (1773), phải mất 9 Vĩnh Lạc đại điển hiện Thống) có liên quan đến năm ròng rã mới nay kể cả ở nước ngoài Việt Nam. hoàn thành. chỉ còn hơn 300 tập.
  9. Tiêu chí Có Không 1. Báo cáo sản phẩm trôi chảy, phát âm rõ ràng. 2. Nhóm hoàn thành thuyết trình đúng thời gian quy định. 3. Trình bày sản phẩm đẹp: bố cục rõ ràng; chữ viết to, đều; có trang trí, màu sắc 4. Nội dung của sản phẩm nhóm đúng yêu cầu. 9
  10. Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Tư tưởng - Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong tôn giáo kiến Trung Quốc. Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. Sử học Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được ban hành. Văn học Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học của các nước khác. Kiến trúc điêu khắc
  11. Lý Bạch (701-762) xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa, lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thuỷ, 25 tuổi “chống kiếm viễn du”, đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trường Giang qua hồ Động Đình, lên Sơn Tây, Sơn Đông cùng năm người bạn lên núi Thái Sơn “ẩm tửu hàm ca” (uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật. Sau đó được người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đô Trường An ba năm, nhưng nhà vua chỉ dùng ông như một “văn nhân ngự dụng” nên bất mãn, bỏ đi ngao du sơn thuỷ. TĨNH DẠ TỨ "Sàng tiền minh nguyệt quang Dịch nghĩa: Nghi thị địa thượng sương Đầu giường ánh trăng chiếu rọi Cử đầu vọng minh nguyệt Ngỡ là sương trên mặt đất Đê đầu tư cố hương." Ngẩng đầu ngắm trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ.
  12. TỨ ĐẠI DANH TÁC của văn học Trung Quốc Là nguồn cảm hứng vô tận cho nền điện ảnh Trung Quốc ngày nay Truyện Thuỷ hử kể lại cuộc khởi nghĩa nông dân ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo. Thời Minh - Thanh, tác phẩm này bị xếp vào loại sách cấm, nhưng sự tích các anh hùng Lương Sơn Bạc thì vẫn được lưu truyền trong nhân dân và đã có tác dụng cổ vũ rất lớn đối với sự đấu tranh của nông dân chống sự áp bức bóc lột của giai cấp phong kiến.
  13. Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Tư tưởng - Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến tôn giáo Trung Quốc. Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. Sử học Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn. Văn học Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học của các nước khác. Kiến trúc Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều cung điện cổ kính nổi tiếng với điêu khắc phong cách đặc sắc như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành. Những bức họa đạt tới đỉnh cao, tượng Phật được chạm khắc tinh sảo, sinh động đã chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của các nghệ nhân Trung Quốc.
  14. Tử Cấm Thành được xây vào năm 1406, tức là vào thời Minh Thành Tổ - Chu Đệ. Ông là con của hoàng đế Chu Nguyên Chương. Chu Đệ nổi tiếng là người có tài năng xuất chúng, kiệt xuất và lỗi lạc. Công trình này được xây dựng trong 15 năm (1406 - 1420) với sự góp sức từ 1 triệu nhân lực. Như vậy, Tử Cấm Thành Trung Quốc tính đến nay đã được hơn 600 tuổi.
  15. Cố cung Thẩm Dương là kiến trúc tinh hoa được dựng bồi năm 1625 bởi dân tộc Thanh. Công trình có diện tích rộng lớn tới gần 5 vạn m² (4,6 ) m². Với quần thể kiến trúc độc lạ – đặc sắc. Cố cung là nét giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc: Thanh – Mãn – Tây Tạng . Cố cung Thẩm Dương
  16. Tượng Phật Lớn ở khu danh thắng Lạc Sơn Đại Phật
  17. Hình 5 (Tr.28 sgk): Tượng Phật tác trên đá ở hang Mạc Cao (Đôn Hoàng) Hang đá Mạc Cao là một hệ thống kiến trúc Phật giáo, nằm cách trung tâm thành phố Đôn Hoàng (Trung Quốc) 25km về phía đông nam. Những bích họa ở hang đá hay tượng phật khắc trên đó phần lớn nói về lịch sử và quá trình truyền bá Phật giáo vào Trung Hoa. Bên cạnh đó còn thể hiện nghệ thuật kiến trúc và hội họa vô cùng tinh xảo của người Trung Quốc thời phong kiến.17
  18. Gợi ý: Em có nhận xét gì + Em thấy những thành tựu văn hoá của về những thành Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX nhiều hay ít? Có đa dạng không? tựu văn hoá Trung + Những thành tựu có giá trị như thế nào Quốc? đối với ngày nay? Qua đó em nhận thấy kĩ thuật và trí tuệ của người Trung Quốc xưa như thế nào?
  19. Lĩnh vực Thành tựu văn hoá tiêu biểu Tư tưởng Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc. - tôn giáo Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. Sử học Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn. Văn học Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học của các nước khác. Kiến trúc Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều cung điện cổ kính nổi tiếng với phong điêu khắc cách đặc sắc như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành. Những bức họa đạt tới đỉnh cao tượng Phật được chạm khắc tinh sảo, sinh động đã chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của các nghệ nhân Trung Quốc. Nhận xét: + Những thành tựu văn hoá mà người Trung Quốc đã đạt được rất toàn diện và rực rỡ trên cơ sở kế thừa những di sản văn hoá từ các thế kỉ trước. + Đồng thời nhiều thành tựu trong số đó có ảnh hưởng đến nhiều nước láng giềng và trở thành thành tựu của văn minh thế giới.
  20. Tư tưởng Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến. - tôn giáo Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường Những thành tựu Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn. chủ yếu Sử học của văn Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, hóa Trung Bạch Cư Dị. Quốc từ thế kỷ VII Văn học Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh đến giữa hưởng sâu sắc đến văn học của các nước khác. thế kỷ XIX Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều cung điện cổ kính, nổi tiếng Kiến với phong cách đặc sắc như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành. trúc điêu Những bức họa đạt tới đỉnh cao, tượng Phật được chạm khắc tinh sảo, khắc sinh động đã chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của các nghệ nhân Trung Quốc. 20
  21. a, Thời Minh – Thanh b, Nho giáo c, Triều Thanh d, Con đường tơ lụa e, Nhà Đường Câu 1: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào? Câu 2: Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua sự thịnh vượng của triều đại nào? Câu 3: Từ triều đại nào bắt đầu xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN? Câu 4. Đây là tuyến đường giao thông buôn bán nối các châu lục thời kì này: Câu 5: Tôn giáo nào đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc?
  22. a, Thời Minh – Thanh b, Nho giáo c, Triều Thanh d, Con đường tơ lụa e, Nhà Đường Câu 1: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào? c) Triều Thanh Câu 2: Sự phát triển đỉnh cao thời phong kiến Trung Quốc được thể hiện qua sự thịnh vượng của triều đại nào? e) Nhà Đường Câu 3: Từ triều đại nào bắt đầu xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN? a) Thời Minh - Thanh Câu 4: Đây là tuyến đường giao thông buôn bán nối các châu lục thời kì này: d) Con đường tơ lụa Câu 5: Tôn giáo nào đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc? b) Nho giáo
  23. Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
  24. Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy tìm hiểu và chia sẻ: từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta?
  25. Than春 节 k篇 Yo u!