Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11+12 - Trường THCS Mỹ Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11+12 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_on_tap_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tua.docx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11+12 - Trường THCS Mỹ Hưng
- TUẦN 11+12 TUẦN 11. ÔN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại cho HS thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số + Củng cố lại cho HS kiến thức về quy tắc dấu ngoặc + Củng cố các quy tắc tính nhanh, tính nhẩm trong một biểu thức 2. Năng lực + Học sinh vận dụng quy tắc, thực hiện tính được các phép tính thông thường. + Tính chính xác giá trị của một biểu thức theo quy tắc. + Tính nhẩm , tính nhanh được 1 số bài tập cơ bản. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc + Kế hoạch bài dạy + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ôn lại các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc + Đồ dùng học tập, máy tính cầm tay III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số, quy tắc dấu ngoặc b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số, quy tắc dấu ngoặc c) Sản phẩm: Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số, quy tắc dấu ngoặc. *1. Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Một số cũng được coi là một biểu thức. Chú ý: Trong một biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. *2. Thứ tự thực hiện các phép tính a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- - Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ. b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Nếu các biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau: ( ) → [ ] → { }. *3. Quy tắc dấu ngoặc: + Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước . ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc a (b c) a b c a (b c) a b c + Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”. a (b c) a b c a (b c) a b c d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS nêu các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số, quy tắc dấu ngoặc. * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận: - HS đứng tại chỗ trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1: Thực hiện phép tính a) 5.22 18:32 b) 27.75 25.27 150 c) 17.85 15.17 120 d) 2.52 3:710 54:33 e) 23.17 23.14 f) 150 50:5 2.32 g) 13.17 256:16 14: 7 1 h) 5.32 32:42 Bài tập 2: Thực hiện phép tính 2 a) 5.32 4.23 35:7 b) 59 25 3 1
- c) 56 :54 2.19 52:13 d) 2. 19 4 7 2 2 :9 e) 31.92 31.8 49 f) 5. 64: 16 4 2 11 9 4 4 g) 2 .157 2 .58 16 h) 125 2 56 48: 15 7 :5 Bài tập 3: Thực hiện phép tính 2 1 5 1 2 1 3 a) 0,3. b) ( 0,5) 9 9 3 3 6 2 4 3 2 5 2 4 c) 1 : .0,5 d) 1 : 5 5 3 9 3 27 3 5 1 1 5 5 e) .6 .4 f) 0,8 : 0,2 7 8 12 3 6 21 14 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1: Bài 1: Thực hiện phép tính 2 2 GV giao nhiệm vụ học tập: a) 5.2 18:3 5.4 18:9 20 2 18 - GV chiếu nội dung bài 1 b)27.75 25.27 150 HS thực hiện nhiệm vụ: 27. 75 25 150 - 3 HS lên bảng làm bài 27.100 150 2700 150 2550 - HS hoạt động cá nhân c) 17.85 15.17 120 - HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu 17. 85 15 120 hỏi 17.100 120 1700 120 1580 Báo cáo, thảo luận: d) 2.52 3:710 54:33 + HS nhận xét bài làm của bạn 2.25 3:1 54: 27 50 3 2 + Bổ xung, sửa sai 53 2 51 3 3 H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu e) 2 .17 2 .14 8.17 8.14 8. 17 14 a. 8.3 24 H2: Ở câu b, c ta có nên thực hiện phép f) 150 50:5 2.32 150 10 2.9 tính theo đúng thứ tự không? Ta nên sử 160 18 142 dụng cách nào? g) 13.17 256:16 14: 7 1 H3: Ta cần lưu ý quy ước nào ở câu d? 221 16 2 1 205 2 1 206 Ta dựa vào cách làm các câu a, b, c, d để h) 5.32 32:42 5.9 32:16 làm các câu e, f, g, h. 45 2 43 Kết luận, nhận định: Bài 2: Thực hiện phép tính + GV nhận xét bài làm của HS a) 5.32 4.23 35:7 5.9 4.8 5 + Cho điểm với các bài làm đúng 45 32 5 13 5 18 2 b) 59 25 3 1 59 25 22
- 59 25 4 59 21 80 Bài 2. c) 56 :54 2.19 52:13 52 38 4 GV giao nhiệm vụ học tập: 25 38 4 63 4 59 + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 2 d) 2. 19 4 7 2 2 :9 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài 2 và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bài 2. 19 4 9 :9 2. 19 4 9 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 2. 19 13 2.6 12 H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu e) 31.92 31.8 49 31. 92 8 49 b. H2: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa 31.100 49 3100 49 3149 cùng cơ số. f) 5. 64: 16 4 2 11 9 H3: Nêu thứ tự thực hiện phéo tính ở câu 5. 64: 16 4 2.2 d. HS thực hiện nhiệm vụ: 5. 64:16 4 4 + 2 HS lên bảng cùng làm 5. 64:16 5.4 20 + HS dưới lóp làm cá nhân g) 24.157 24.58 16 Báo cáo, thảo luận: 16.157 16.58 16 + HS nhận xét bài làm của bạn 16. 157 58 1 16.100 1600 + Lên bảng sửa các câu sai nếu có h) 125 2 56 48: 15 7 :5 Kết luận, nhận định: 125 256 48:8 :5 + GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn 125 256 6:5 125 2.50:5 + GV nhận xét và chốt kiến thức 125 100:5 25:5 5 Bài tập 3: Thực hiện phép tính 1 5 1 1 3 5 1 a) 0,3. . 9 9 3 9 10 9 3 1 1 1 5 9 6 3 18 2 2 1 3 4 1 1 53 b) ( 0,5) 3 6 9 6 8 72 4 3 2 1 5 2 1 c) 1 : .0,5 . . GV giao nhiệm vụ học tập: 5 5 3 5 3 3 2 1 1 2 + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 2 2 + 6 HS lên bảng làm bài 5 2 4 1 27 d) 1 : 1 . + HS dưới lóp làm cá nhân 9 3 27 9 4 Báo cáo, thảo luận:
- + HS nhận xét bài làm của bạn 1 27 1 11 1 . 1 + Nhận xét về tính hợp lí của bài làm 81 4 12 12 + GV nhận xét, yêu cầu HS chỉ rõ các 3 5 1 1 1 kiến e) .6 .4 .6 .4 8 12 3 24 3 thức đã vận dụng để làm bài 1 1 1 Kết luận, nhận định: .4 .4 3 4 3 12 + GV chốt lại quy tắc làm bài + Chiếu 1 số bài làm tốt để HS tham khảo 1 5 5 f) 0,8 : 0,2 7 6 21 14 4 1 5 : 0,2 7 5 6 42 4 1 5 4 1 1 : 0,2 7 : 5 6 42 5 5 3 4 2 4 15 : . 6 5 15 5 2 Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết tính hợp lí để tính nhẩm, tính nhanh giá trị của biểu thức b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5 Bài tập 4. Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất: a) A 27.36 27.14 73.99 49.73 b) B = 21. 271 29 79.(271 29); c) C 45.10.56 255.28 : 28.54 57.25 d) D 102 112 122 : 132 142 Bài tập 5. Tính bằng cách hợp lí 4 11 37 a) 2,9 b) ( 36,75) 63,25 ( 6,3) 15 15 10 10 7 7 13 13 c) 6,5 d) ( 39,1). 60,9. 17 2 17 25 25 c) Sản phẩm: Lời giả, kết quả bài tập 4, 5 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 4. + Giáo viên chiếu nội dung bài tập a) A 27.36 27.14 73.99 49.73 A 27. 36 14 73. 99 49 HS thực hiện nhiệm vụ: A 27.50 73.50 50. 27 73 + 2 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lóp làm cá nhân A 50.100 5000 b) B = 21. 271 29 79.(271 29); Báo cáo, thảo luận: B = 21.300 79.300
- + HS nhận xét bài làm của bạn B = 300.(21 79) = 300.100 30000 + Bổ xung công thức , điều kiện còn c) C 45.10.56 255.28 : 28.54 57.25 thiếu C 210.2.5.56 510.28 : 28.54 57.25 Kết luận, nhận định: 11 7 10 8 8 4 7 5 C 2 .5 5 .2 : 2 .5 5 .2 + GV nhận xét bài làm của HS 8 7 3 3 5 4 3 3 + Cho điểm với các bài làm đúng C 2 .5 . 2 5 : 2 .5 . 2 5 C 28.57 : 25.54 28 : 25 . 57 : 54 C 23.53 103 d) D 102 112 122 : 132 142 D 100 121 144 : 169 196 D 365 : 365 1 Bài tập 5. Tính hợp lí 4 11 4 11 a) 2,9 2,9 15 15 5 5 4 11 2,9 3 2,9 5,9 5 5 37 b) ( 36,75) 63,25 ( 6,3) 10 36,75 3,7 63,25 6,3 36,75 63,25 (3,7 6,3) 100 10 90 10 7 7 c) 6,5 17 2 17 10 7 6,5 3,5 17 17 6,5 3,5 1 9 13 13 13 d) ( 39,1). 60,9. . 39,1 60,9 25 25 25 13 .( 100) 13.( 4) 52 25 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS học thuộc các trường hợp của thứ tự thực hiện phép tính. - Xem lại các bài đã giải. - Hoàn thành Bài tập về nhà. Bài tập về nhà: Bài tập 1. Thực hiện phép tính
- a) 22.32 5.2.3 b) 3.52 15.22 12.3 c) 52.2 20:22 d) 53 :52 22.3 Bài tập 2. Thực hiện phép tính a) 75 3.52 4.23 b) 18:3 182 3. 51:17 c) 12: 400: 500 125 25.7 d) 15 25.8: 100.2 Bài tập 3. Thực hiện phép tính a) 23 53 :52 12.22 b) 27 :22 54 :53.24 3.25 5 7 10 4 3 c) 5 85 35: 7 :8 90 50 d) 3 .3 :3 5.2 7 : 7 3 2 2 2 2 4 3 e) 7 3 :3 : 2 99 100 f) 3 . 5 3 :11 2 2.10 Bài tập 4. Thực hiện phép tính 2 3 3 a) 210: 16 3 6 3.2 3 b) 142 50 2 .10 2 .5 2 c) 500 5 409 23.3 21 1724 d) 375: 32 4 5.32 42 14 Bài tập 5. Tìm x biết a) 400 5x 200 b) 250: x 10 20 c) 96 3 x 8 42 d) 36: x 5 22 e) 15.5 x 35 525 0 f) 3. 70 x 5 : 2 46 Bài tập 6. Tìm x biết a) 15: x 2 3 b) 5 x 35 515 c) 20: 1 x 2 d) 12x 33 32.33 e) 240: x 5 22.52 20 f) 541 218 x 73 g) 96 3 x 1 42 h) 1230:3: x 20 10 Bài tập 7. Tìm x biết a) 10 2x 45 :43 b) 155 10 x 1 55 c) 14x 54 82 d) 6 x 23 40 100 e) 15x 133 17 f) 22 x 32 5 55 Bài tập 8. Tìm x biết 3 6 2x 3 2 2 a) 8x 12 : 4 .3 3 b) 5 2.5 5 .3 x 1 c) 41 2 9 d) 30 4 x 2 15 3 e) 65 4x 2 20140 f) 740: x 10 102 2.13 g) 3x 1 3x 1458 h) 2x 2x 1 48
- TUẦN 12. ÔN TẬP: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh ôn tập lại câc kiến thức về định nghĩa, tính chất của hai tam giác bằng nhau + Ôn tập các kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác + Vận dụng kiến thức về tam giác bằng nhau giải các bài tập liên quan, bài tập trong thực tiễn 2. Năng lực: + Học sinh chỉ ra được các cạnh, các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau + Tính được độ dài cạnh, số đo góc của hai tam giác bằng nhau với các yếu tố đã biết + Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh + Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông + Chứng minh được các yếu tố vuông góc, song song, phân giác 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh + Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập + Kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh + Cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, song song, tia phan giác + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong buổi dạy b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là + GV chiếu nội dung các câu hỏi hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng HS thực hiện nhiệm vụ: nhau, các góc tương ứng bằng nhau. + HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV 2. Kí hiệu: + HS dưới lớp lắng nghe, suy ngẫm ABC A'B'C' Báo cáo, thảo luận: AB = A'B';AC = A'C';BC = B'C' + HS nhận xét câu trả lời của bạn Nếu: µ µ µ µ µ µ + Bổ xung các nội dung còn thiếu A = A';B = B';C = C' Kết luận, nhận định: 3) Trường hợp Cạnh – cạnh – cạnh + GV nhận xét bài làm của HS Nếu ba cạnh của tam giác này lần lượt + Cho điểm với những câu trả lời đúng bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ABC và A B C có: AB A B AC A C BC B C thì ABC A B C Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh viết được kí hiệu bằng nhau, xác định được cạnh, góc tương ứng b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 1, 2 Bài tập 1. a) Cho ΔAMN = ΔDEK . Hãy viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D,E,F. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng AB = EF;AC = ED; BC = FD ? c) Cho ABC và ΔDEF có AB = EF , BC = FD,AC = ED,Aµ = Eµ,Bµ = F,Dµ = Cµ . Viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác. Bài tập 2. a) Cho ΔMNP = ΔEFK . Tìm cạnh tương ứng với cạnh MN . Tìm góc tương ứng với
- góc F . b) Cho ΔABC = ΔDEI . Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết rằng AB = 5cm , AC = 6cm, EI = 8cm c) Cho ΔABC = ΔDEF, biết Eµ = 550 , Aµ + Bµ = 1300 . Tính các góc Aµ;Cµ;Dµ;F c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1. Bài tập 1. GV giao nhiệm vụ học tập: a) ΔANM = ΔDKE; ΔMAN = ΔEDK + GV chiếu nội dung bài tập 1 ΔMNA = ΔEKD; ΔKDE = ΔNAM HS thực hiện nhiệm vụ: ΔKED = ΔNMA + 1 HS lên bảng làm b) Vì AB = EF; AC = ED; BC = FD + HS dưới lớp làm cá nhân Nên ta viết ABC = EFD Báo cáo, thảo luận: c) Xét ABC và ΔDEF có AB = EF , + HS nhận xét bài làm của bạn BC = FD, AC = ED, Aµ = Eµ, Bµ = F, Dµ = Cµ + Thảo luận về cách tìm cạnh, góc tương ứng Nên đỉnh A tương ứng với đỉnh E , đỉnh B tương ứng với đỉnh F , đỉnh C tương Kết luận, nhận định: ứng với đỉnh D . Vậy ΔABC = ΔDEF + GV nhận xét, chốt lại kết quả Bài tập 2. Bài tập 2. a) GV giao nhiệm vụ học tập: - Cạnh tương ứng với cạnh MN là cạnh + GV chiếu nội dung bài tập 2 EF . Góc tương ứng với góc F là góc N . + Chu vi tam giác tính như thế nào? - Các cạnh bằng nhau: HS thực hiện nhiệm vụ: MN = EF; NP = FK; MP = EK + 2 HS lên bảng cùng làm - Các góc bằng nhau: + HS dưới lớp làm cá nhân nhóm cặp đôi Mµ = Eµ; Nµ = F; P = Kµ Báo cáo, thảo luận: b) Vì ΔABC = ΔDEI + HS nhận xét bài làm của bạn Nên DE AB = 5cm , + Thảo luận về việc không cần vẽ hình mà DI = AC = 6cm , BC = EI = 8cm Chu vi ΔABC bằng chu vi ΔDEI bằng: vẫn xác định được cạnh, góc tương ứng của 2 5 + 6 + 8 = 19(cm) µ µ 0 tam giác bằng nhau c) Vì ΔABC = ΔDEF nên B = E = 55 Kết luận, nhận định: Mà Aµ + Bµ = 1300 + GV nhận xét bài làm của HS Aµ = 1300 - Bµ = 1300 - 550 = 750 + Thống nhất kết quả Dµ = Aµ = 750 Ta lại có: Aµ + Bµ + Cµ = 1800 Cµ = 1800 - Aµ - Bµ
- Cµ = 1800 - 750 - 550 = 500 Do đó: F = Cµ = 500 Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh chứng minh được 2 tam giác bằng nhau và 1 số yếu tố:Vuông góc, trung điemr, phân giác b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 Bài tập 3. Chỉ ra cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau? giải thích? A B O D C Bài tập 4. Quan sát hình bên. A D B C Để ABC DCB theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh thì cần thêm điều kiện gì? Bài tập 5. Cho ABC có AB AC. Gọi D là trung điểm của BC . Chứng minh rằng: a) ADB ADC b) AD là tia phân giác của B· AC c) AD BC . Bài tập 6. Cho đoạn thẳng AB 6cm . Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB sao cho AD 4cm , BD 5cm , trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE 4cm , AE 5cm . Chứng minh: a) ADB BEA ; b) ADE BED Bài tập 7. Cho ABC có AB AC. Gọi M là một điểm nằm trong ABC sao cho MB MC, N là trung điểm của BC . Chứng minh rằng: a) AM là tia phân giác của B· AC ; b) Ba điểm A;M;N thẳng hàng. c) MN là đường trung trực của BC c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 3, 4 Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: Xét OAD và OCB có: + GV chiếu nội dung bài tập 3, 4 OA OC HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 3 OD OB + 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 4 AD BC + HS dưới lớp lắng nghe, theo dõi Vậy OAD OCB (c - c - c) Báo cáo, thảo luận: Bài tập 4. + HS nhận xét bài làm của bạn Xét ABC và DCB có: + Tại sao thêm cạnh AC BD . Kết luận, nhận định: AB CD ; + GV nhận xét bài làm của HS BC là cạnh chung + Nhắc lại tính chất một lần nữa Do đó để ABC DCB thì cần thêm điều Bài tập 5. kiện về cạnh là AC BD . GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 5. + GV chiếu nội dung bài tập 5 + Làm thế nào để vẽ được tam giác có 2 cạnh bằng nhau A HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân Báo cáo, thảo luận: B D C + HS nhận xét bài làm của bạn + Thảo luận về cách vẽ hình GT ABC + Thảo luận về cách ghi Gt, KL AB AC Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS D là trung điểm của BC . + Nhấn mạnh về việc phải có lí do cho KL a) ADB ADC các dẫn chứng khi làm bài b) AD là tia phân giác của B· AC c) AD BC Chứng minh a) Xét ADB và ADC , ta có:
- Bài tập 6. AB AC(GT) GV giao nhiệm vụ học tập: AD là cạnh chung + GV chiếu nội dung bài tập 6 DB DC (GT) HS thực hiện nhiệm vụ: Vậy ADB ADC (c - c - c) + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân b) Vì ADB ADC (câu a) Báo cáo, thảo luận: Nên D· AB D· AC (hai góc tương ứng) + HS nhận xét bài làm của bạn Mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC + Thảo luận về vị trí của AE và BD, AD và Do đó AD là tia phân giác của B· AC . BE c) Cũng do ADB ADC + Giải thích vì sao AD / /BE, AE / /BD ? Nên A· DB A· DC (hai góc tương ứng) Kết luận, nhận định: Mà A· DB A· DC 1800 (hai góc kề bù) Do đó A· DB A· DC 900 + GV nhận xét bài làm của HS Suy ra AD BC. + Ứng dụng kết quả của 2 tam giác bằng Bài tập 6. nhau và chứng minh các yếu tố khác D B A Bài tập 7. GV giao nhiệm vụ học tập: E + GV chiếu nội dung bài tập 7 AB 6cm + Chứng minh 1 tia là tia phân giác làm như thế nào ? Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ ADB: AD 4cm , + Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? GT BD 5cm + Có những cách nào chứng minh 3 điểm Trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ thẳng hàng ABE : BE 4cm , AE 5cm . HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HSG lên bảng làm a) ADB BEA ; KL + HS dưới lớp làm theo nhóm lớn b) ADE BED
- Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Chứng minh + Nhận xét bài làm của các nhóm a) Xét ADB và BEA , ta có: + Xây dựng sơ đồ làm bài AD BE 4cm + Nếu HS gặp khó khăn trong việc DB EA 5cm chứng minh 3 điểm thẳng hàng, thì Gv gợi ý AB là cạnh chung các Vậy ADB BEA (c – c - c) bước cơ bản để HS làm từ từ a) Xét ADE và BED, ta có: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS AD BE 4cm + Chốt lại nội dung toàn bài AE BD 5cm Bài tập 8 Cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia DE là cạnh chung Ox, điemr b thuộc tia Oy sao cho Vậy ADE BED (c - c - c) OA OB. Qua điểm A vẽ đường thẳng vuông góc với Ox, qua điểm B vẽ đường thẳng vuông góc với Oy, hai đường Bài tập 7. thẳng này cắt nhau tại điểm M a) Chứng minh OAM OBM b) Chứng minh MO là tia phân giác của góc AMB Bài tập 9 Cho ABC có AB AC, kẻ AH BC, H thuộc BC a) Chứng minh ABH ACH b) Chứng minh AH là tia phân giác của B· AC c) Chứng minh h là trung điểm của BC GV yêu cầu HS làm bài tập 8, 9 Cho ABC : AB AC; MB MC M ABC GT NB NC N BC
- a) AM là tia phân giác của B· AC ; b) Ba điểm A;M;N thẳng hàng. KL c) MN là đường trung trực của BC a) Xét AMB và AMC có: AB AC (gt) AM là cạnh chung; MB MC. Do đó AMB AMC ( c - c - c) M· AB M· AC (hai góc tương ứng) AM là tia phân giác của B· AC b) ANB ANC ( c - c - c) N· AB N· AC (hai góc tương ứng) Vì N là trung điểm của BCnên tia AN nằm giữa hai tia AB vàAC . AN là tia phân giác của B· AC Vì AM , AN đều là tia phân giác của B· AC nên ba điểm A;M;N thẳng hàng. c) Vì ANB ANC (theo ý a ) nên A· NB A· NC (hai góc tương ứng). A B H C
- B y O M A x * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc lí thuyết của bài học + Xem lại các dạng bài đã chữa, cách vẽ hình, ghi GT, KL, cách lập luận