Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Trường THCS Mỹ Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_on_tap_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tua.docx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Trường THCS Mỹ Hưng
- TUẦN 13. ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN – CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn + HS nhân biết được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. + Củng cố lại cho HS các kiến thức về số thập phân + Củng cố lại cho HS các kiến thức về các phép toán trong tập hợp Q + Củng cố cho HS kiến thức về thống kê 2. Kỹ năng : + Hs phân biệt được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn + Viết được dạng thập phân của số hữu tỉ + Tính toán thành thạo các phép toán về số hữu tỉ + Làm được các bài toán về biểu đồ cột, biểu đồ cột kép + Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác 3. Phẩm chất : - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về Số vô tỉ, số thưch, giá trị tuyệt đối, ước lượng và làm tròn số + Kế hoạch giáo dục + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ôn lại các kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn số, giá trị tuyệt đối + Ôn lại các kiến thức về bài toán tìm giá trị của x III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn , ước lượng b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về số vô tỉ, số thực, làm tròn , ước lượng c) Sản phẩm: Các định nghia, tính chất về số thực, giá trị tuyệt đối, làm tròn số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV giao nhiệm vụ học tập: + Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số + GV nêu các câu hỏi sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn
- - HS thực hiện nhiệm vụ: + Phép chia 4 : 3 1,333 không bao giờ + Mỗi HS lần lượt trả lời 1 câu hỏi của chấm dứt. nếu cứ tiếp tục chia thì trong phần GV thập phân của thương chữ số 3 sẽ xuất hiện - Báo cáo, thảo luận: liên tiếp mãi. Ta nói rằng khi chia 4 cho 3 ta + HS nhận xét câu trả lời của bạn được số 1,333 , đó là số thập phân vô hạn + Bổ xung kiến thức còn thiếu tuần hoàn - Kết luận, nhận định: + 4 : 3 1,333 1,(3) + GV nhận xét câu trả lời của HS + 7 : 30 0,2333 0,2(3) + Cho điểm với các câu trả lời đúng + 1219 : 9900 0,12313131 0,12(31) + Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. + Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn + Thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1. Viết phân số dưới dạng số thập phân a) Mục tiêu: HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2 Bài tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 1 1 3 37 12 65 ; ; ; ; ; 2 4 4 20 150 100 Bài tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 1 5 25 56 18 92 ; ; ; ; ; 3 6 14 12 41 63 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1, 2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1.
- + Gv chiếu nội dung bài tập 1, 2 1 1 0,5, 0,25, HS thực hiện nhiệm vụ: 2 4 + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 3 37 0,75 , 1,85, + HS dưới lóp làm cá nhân 4 20 Báo cáo, thảo luận: 12 65 0,08, 0,65 + HS nhận xét bài làm của bạn 150 100 + Lên bảng sửa các phần sai Bài tập 2. 1 5 Kết luận, nhận định: 0,(3) , 0,8(3) , + GV nhận xét bài làm của HS 3 6 25 + Chiếu bài làm của 1 số HSG để cả lớp đối 1,7 857142 chiếu 14 56 18 + Lưu ý HS viết chính xác chu kì 4,(6) , 0,( 43902 12 41 92 1, 460317 63 Hoạt động 2.2. Xác định phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn a) Mục tiêu: + HS giải thích được vì sao các viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn + HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn b) Nội dung: Bài tập 3. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó 3 7 13 13 ; ; ; 8 5 20 125 Bài tập 4. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó 1 5 4 7 ; ; ; 6 11 9 18 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3, 4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 3. + GV chiếu nội dung bài tập 3, 4 Ta có: 8 23 , 5 5, 20 22.5, 125 53 HS thực hiện nhiệm vụ: Các phân số đã cho viết được dưới dạng + 2 HS lên bảng cùng làm cả 2 bài số
- + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ thập phân hữu hạn vì: Báo cáo, thảo luận: + Các phân số đã tối giản với mẫu dương + GV chiếu bài làm của 1 số nhóm + Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và + HS nhận xét bài làm của nhóm bạn 5 3 7 13 13 Kết luận, nhận định: 0,375; 1,4; 0,65; 0,104 + GV nhận xét bài làm của HS 8 5 20 125 + Cho điểm các nhóm Bài tập 4. + Chỉnh sửa phần lập luận của HS Ta có: 6 2.3; 11 11; 9 32 ; 18 32.2 Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì: + Các phân số đã tối giản với mẫu dương + Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 1 5 0,1(6); 0,(45); 6 11 4 7 0,(4); 0,3(8) 9 18 Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS tính được giá trị của biểu thức, biết tính nhanh, hợp lí b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tâp 5. Thực hiện các phép tính sau a) 10 36 : 2.3 b) 5 2. 9 23 : 7 c) 1,2 32 7,5 : 3 d) 9,8 1,5.6 (6,8 2) : 3 2 1 5 1 3 5 5 1 5 7 1 2 e) : : f) : . 3 6 4 4 8 2 9 11 22 4 14 7 Bài tâp 6. Tính nhanh, tính hợp lí 16 20 a) 1,2 ( 0,8) 0,25 5,75 2021 b) 0,1 11,1 9 9 17 6 16 26 39 9 9 5 6 c) d) 11 5 11 5 5 4 5 4 7 1 e) 12,4.6 ( 12,4).( 2,5)2 f) 32,125 (6,325 12,125) (37 13,675) 4 3 1 2 3 g) 2021,2345.2020,1234 2021,2345.( 2020,1234) h) 4,75 0,5 3. 2 8 Bài tâp 7. Tìm giá trị của x biết
- 1 6 3 9 1 17 a) x b) x c) 7,25 x 15,75 d) x 2 7 4 8 3 6 1 5 9 5 7 9 8 7 e) x 0,25 f) x g) x h)9 x 2 7 14 4 5 20 7 8 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, 6, 7 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tâp 5. + Gv chiếu nội dung bài tập 5 a) 10 36 : 2.3 64 - HS thực hiện nhiệm vụ: b) 5 2. 9 23 : 7 1 + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân c) 1,2 32 7,5 : 3 5,3 - Báo cáo, thảo luận: d) 9,8 1,5.6 (6,8 2) : 3 20,4 + HS nhận xét bài làm của bạn 2 1 5 1 3 5 11 - Kết luận, nhận định: e) : : 3 6 4 4 8 2 12 + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính 5 1 5 7 1 2 961 f) : . 9 11 22 4 14 7 216 Bài tâp 6. - GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tâp 6. Tính hợp lí + GV chiếu nội dung bài tập 6 a) 1,2 ( 0,8) 0,25 5,75 2021 - HS thực hiện nhiệm vụ: 16 20 + 1 HS khá lên bảng cùng làm b) 0,1 11,1 9 9 + HS dưới lớp làm theo nhóm lớn - Báo cáo, thảo luận: 17 6 16 26 c) + HS nhận xét bài làm của bạn 11 5 11 5 + GV chiếu bài làm của các nhóm để HS 39 9 9 5 6 d) các nhóm khác nhận xét 5 4 5 4 7 - Kết luận, nhận định: 1 + GV nhận xét bài làm của HS e) 12,4.6 ( 12,4).( 2,5)2 4 + Cho điểm các nhóm f) 32,125 (6,325 12,125) (37 13,675) + Chốt lại cách tính nhanh, hợp lí g 2021,2345.2020,1234 2021,2345.( 2020,1234) 3 Bài tâp 7. 1 2 3 h) 4,75 0,5 3. - GV giao nhiệm vụ học tập: 2 8 + GV chiếu nội dung bài tập 7 Bài tâp 7. Tìm giá trị của x biết
- + Yêu cầu HS nêu các quy tắc tìm x 1 6 a) x , - HS thực hiện nhiệm vụ: 2 7 + 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 3 19 Đ/S: x phần 14 + HS dưới lớp làm cá nhân 3 9 b) x , - Báo cáo, thảo luận: 4 8 + HS nhận xét bài làm của bạn 15 Đ/S: x + Lên bảng sửa các câu sai 8 - Kết luận, nhận định: c) 7,25 x 15,75 , + GV nhận xét bài làm của HS Đ/S: x 8,5 + Phân tích chi tiết các bước làm 1 17 + Chỉ rõ để HS không làm tắt d) x , 3 6 19 Đ/S: x 6 1 e) x 0,25 , 2 1 Đ/S: x 4 5 9 f) x , 7 14 1 Đ/S: x 14 5 7 9 g) x , 4 5 20 3 Đ/S: x 10 8 7 h) 9 x , 7 8 391 Đ/S: x 56 1 7 i) 2x , 2 9 5 Đ/S: x 36
- 3 7 k) 6 : x , 4 13 312 Đ/S: x 11 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc lại các quy tắc, tính chất về số hữu tỉ, số thập phân + Xem lại các dạng bài đã chữa. ÔN TẬP SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC, LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS hiểu các kiến thức về số vô tỉ, căn bậc hai số học, số thực, giá trị tuyệt đối của số thực, làm tròn số và ước lượng 2. Kỹ năng : + Hs xác định được số nào là số vô tỉ, số nào không phải là số vô tỉ + Tính được căn bậc hai số học của 1 số, một biểu thức + Tìm được số đối của số thực, so sánh được các số thực + Tính được giá trị tuyệt đối của số thực + Biết ước lượng, làm tròn số theo yêu cầu + Có năng lực tính toán cẩn thận, chính xác 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Kế hoạch bài dạy, máy tính bỏ túi, máy chiếu (bảng phụ) + Phiếu Bài tập. 2. Học sinh + Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về số vô tỉ, số thực, làm tròn, ước lượng . b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về số vô tỉ, số thực, làm tròn, ước lượng c) Sản phẩm: Các định nghĩa, tính chất về số thực, giá trị tuyệt đối, làm tròn số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: + Những số không phải là số hữu tỉ được
- - GV yêu cầu HS nêu các kiến thức về số gọi vô tỉ, số thập phân vô hạn không tuần là số vô tỉ hoàn, căn bậc hai số học, số thực, số đối. + Số thập phân vô hạn mà ở phần thập * HS thực hiện nhiệm vụ: phân của nó không có một chu kì nào. - HS hoạt động cá nhân. Những số như vậy được gọi là số thập * Báo cáo, thảo luận: phân vô hạn không tuần hoàn. - HS đứng tại chỗ trả lời. + Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập - Các HS khác nhận xét, bổ sung. phân vô hạn không tuần hoàn. * Kết luận, nhận định: + Căn bậc hai số học của số a không âm - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. là số x không âm sao cho x2 a + Căn bậc hai số học của a kí hiệu là a + Nếu số nguyên a không phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì a là số vô tỉ. + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực + Tập hợp các số thực kí hiệu là R. + Số đối của số thực a kí hiệu là a 2. Hoạt động 2. Luyện tập a) Mục tiêu: HS biểu diến được thập phân của số vô tỉ. Tính được căn bậc hai số học của 1 số , một biểu thức số b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng hay sai? + Nếu a N thì a không thể là số vô tỉ + Nếu a Q thì a không thể là số vô tỉ + Nếu a Z thì a không thể là số vô tỉ + Số thập phân hữu hạn là số vô tỉ 25 Bài tập 2. Tính căn bậc hai số học 4; 0,49, , 2500 36 Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức: a) 0,36 0,0121 b) 0,25 0.0169 c) 6. 144 225 d) 0,3. 900 0,2. 2500 Bài tập 4. Tính căn bậc hai số học làm tròn đến 0,05 (hàng phần mười) 15; 2,56; 17256; 793881 Bài tập 5. Tìm giá trị của x biết a) x 5 b) x 1 8 c) 0,5 2x 0,16 d) (x 3)2 10 c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng + GV yêu cầu HS làm bài tập 1 hay sai? * HS thực hiện nhiệm vụ: + Nếu a N thì a không thể là số vô tỉ - HS hoạt động cá nhân. Đúng. Vì a viết được dưới dạng số thập * Báo cáo, thảo luận: phân hữu hạn - HS đứng tại chỗ trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. + Nếu a Q thì a không thể là số vô tỉ * Kết luận, nhận định: Đúng. Vì Vì a viết được dưới dạng số - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. thập phân hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn + Nếu a Z thì a không thể là số vô tỉ Đúng. Vì a viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn + Số thập phân hữu hạn là số vô tỉ Sai. Vì số thập phân hữu hạn không thể là số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài tập 2. Tính căn bậc hai số học Bài tập 2, 3, 4, 5 4 2 Vì 2 0 và 22 4 * GV giao nhiệm vụ học tập: 2 0,49 0,7 Vì 0,7 0 và 0,7 0,49 + GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 4 2 * HS thực hiện nhiệm vụ: 25 5 5 5 25 vì 0 và - HS hoạt động cá nhân. 36 6 6 6 36 * Báo cáo, thảo luận: 2500 50 vì 50 0 và 502 2500 - HS lên bảng làm bài. Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức: - Các HS khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận, nhận định: a) 0,36 0,0121 0,71 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. b) 0,25 0.0169 0,63 + Lưu ý HS có thể dùng máy tính cầm tay c) 6. 144 225 57 để kiểm tra kết quả, tuy nhiên phải chú ý d) 0,3. 900 0,2. 2500 19 khi dùng các máy tính thế hệ cũ, các biểu thức cần phải được đặt trong các dấu Bài tập 4. Tính căn bậc hai số học làm ngoặc phù hợp tròn đến 0,05 (hàng phần mười) + Bài tập 5 câu d cần chú ý khi tìm giá trị 15 3,9 của x, phải chia 2 trường hợp, tránh xót 2,56 1,6 giá trị của x 17256 131,4 793881 891 Bài tập 5. Tìm giá trị của x biết a) x 5 x 25 b) x 1 8 x 65 c) 0,5 2x 0,16 x 0,2372
- d) (x 3)2 10 x 7, x 13 Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS tìm được số đối của một số thực, so sánh được các số thực b) Nội dung: HS làm bài tập 6, 7 6 8 22 Bài tập 6. Tìm số đối của các số thực sau: ; ; ; 2,35; 20,56; 10; 6 31 11 9 Bài tập 7. 1) So sánh các số hữu tỉ sau: 1 a) 2,(83) và 2,834 b) 2 và 2,142 c) 50,085 và 50,285 7 d) 5 và 8 e) 2 3 và 13 f) 2 5 và 5 2 2) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 1,371 ; 2,065; 2,056; 0,078 ; 1,(37) Bài tập 8. Làm tròn số: a) 69176245 với độ chính xác 5000 b) 5,89906 với độ chính xác 0,5 c) 8,89808 với độ chính xác 0,05 d) 31 với độ chính xác 0,005 Bài tập 9. Áp dụng qui tắc làm tròn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau a) ( 38,19) ( 21,98) b) 84,91 5,49 c) 80,49.( 19,51) c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6, 7, 8, 9 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài tập 6. + Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 6, 7 6 6 có số đối là * HS thực hiện nhiệm vụ: 31 31 - HS hoạt động cá nhân. 8 8 có số đối là * Báo cáo, thảo luận: 11 11 - HS lên bảng làm bài. 22 22 - Các HS khác nhận xét, bổ sung. có số đối là * Kết luận, nhận định: 9 9 2 35 có số đối là 2 35 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. , , + Lưu ý HS khử dấu trừ ở mẫu 10 có số đối là 10 6 có số đối là 6 Bài tập 7. So sánh các số hữu tỉ sau: 1) So sánh a) 2,(83) > 2,834 1 b) 2 > 2,142 7 c) 50,085 > 50,285 d) 5 < 8
- e) 2 3 < 13 f) 2 5 < 5 2 2) Sắp xếp 0,078 ; 1,371 ; 1,(37); 2,056; 2,065; * GV giao nhiệm vụ học tập : Bài tập 8. Làm tròn số: + Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 8, 9 a) 69176245 69180000 độ chính xác 5000 * HS thực hiện nhiệm vụ: b) 5,89906 6 với độ chính xác 0,5 - HS hoạt động cặp đôi. * Báo cáo, thảo luận: c) 8,89808 8,9 với độ chính xác 0,05 - HS lên bảng làm bài. d) 31 5,57 với độ chính xác 0,005 - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 9. * Kết luận, nhận định: a) ( 38,19) ( 21,98) 38 ( 22) 60 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. b) 84,91 5,49 85 5 80 c) 80,49.( 19,51) 80.( 20) 1600 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập về nhà: Bài 1: Tính: 0 0 2 1 1 2 1 9 a) 2 5. b) : 20% 3 9 3 5 25 Bài 2: Tìm x biết: a) x 6 2 b) 2 3x 4 c) x 5 9 TUẦN 14: ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS vận dụng tính chất của hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau thứ nhất, thứ hai của hai tam giác để giái các bài toán hình học cơ bản + Giải một số bài toán trong thực tế có áp dụng tính chất bằng nhau cạnh – góc –cạnh 2. Kỹ năng: + Vẽ được hình, tóm tắt được các bài toán dưới dạng giả thiết, kết luận + Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh –canh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, cạnh huyền – cạnh góc vuông, hai cạnh góc vuông + Vận dụng kết quả của hai tam giác bằng nhau chứng minh được hai đonhj thẳng hai góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, trung điểm, tia phân giác 3. Phẩm chất:
- - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Máy tính, Tivi, SGK, SBT, Kế hoạch bài dạy + Phiếu bài tập 2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về 2 trường hợp bằng nhau của tam giác + Đồ dùng học tập, SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong buổi dạy b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV giao nhiệm vụ học tập: Kiến thức cơ bản + GV chiếu nội dung các câu hỏi A D - HS thực hiện nhiệm vụ: + HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV B C E F + HS dưới lớp lắng nghe, suy ngẫm + Nếu ABC và DEF có: - Báo cáo, thảo luận: AB DE, Aµ Dµ, AC DF + HS nhận xét câu trả lời của bạn + Bổ xung các nội dung còn thiếu Thì ABC DEF - Kết luận, nhận định: + Nếu ABC vuông tại A và DEF vuông + GV nhận xét bài làm của HS tại D có: AB DE, AC DF + Cho điểm với những câu trả lời đúng thì ABC DEF B E A C D F Hoạt động 2: Luyện tập
- a) Mục tiêu: Học sinh chứng minh được 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c – g - c b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 Bài tập 1. Cho ABC có AB AC, phân giác AM ( M BC ). Chứng minh: a) ABM ACM b) M là trung điểm của BC c) Chứng minh AM BC . Bài tập 2. Cho tam giác ABC có AB AC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC ở D . Gọi M là một điểm nằm giữa A và D . Chứng minh: a) AMB AMC; b) MBD MCD. Bài tập 3. Cho ABC nhọn có AB AC . Gọi M là trung điểm của cạnh AC. trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB MD a) Chứng minh AMB CMD b) Chứng minh AB / /CD c) Lấy điểm I thuộc đoạn AB, điểm K thuộc đoạn CD sao cho BI DK + Chứng minh BIM DKM + Chứng minh 3 điểm I, M, K thẳng hàng Bài tập 4. Cho ABC có Aµ 90, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA BE . Tia phân giác Bµ cắt AC ở D . a) Chứng minh: ABD EBD . b) Chứng minh: DA DE . c) Chứng minh DE BC. d) Gọi M là giao điểm của AE và BD. Chứng minh M là trung điểm của AE c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3, 4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1. Bài tập 1. - GV giao nhiệm vụ học tập: A + GV chiếu nội dung bài tập 1. + Chứng minh M là trung điểm của BC ta phải chứng minh điều gì + Chứng minh AM BC phải chứng minh điều gì B M C - HS thực hiện nhiệm vụ: a) Xét ABM và ACM có: + 1 HS lên bảng làm AB AC(gt) + HS dưới lớp làm cá nhân B· AM C· AM ( AM là phân giác)
- + GV giám sát, hỗ trợ HS dưới lớp Cạnh AM chung - Báo cáo, thảo luận: ABM ACM (c - g - c) + HS nhận xét bài làm của bạn b) ABM ACM (câu a) MB MC + Gv cho HS chấm chéo bài của nhau ( Hai cạnh tương ứng) + Yêu cầu HS nhận xét về bài làm của một Suy ra M là trung điểm của BC số bạn c) ABM ACM ( câu a) - Kết luận, nhận định: A· MB A· MC ( 2 góc tương ứng) (1) + GV nhận xét bài làm của HS Mà: A· MB A· MC 180 (2) + Chốt lại bài làm, cho điểm Từ (1) và (2) suy ra 180 A· MB A· MC 90 2 Hay AM BC (đpcm) Bài tập 2. A Bài tập 2. 1 2 GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 2 M HS thực hiện nhiệm vụ: + HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán B C D + 1 HS lên bảng cùng làm a) AMB và AMC có: + HS dưới lớp làm cá nhân AB AC (gt) Báo cáo, thảo luận: A¶ A¶ (Vì AD là phân giác của góc A ) + HS nhận xét bài làm của bạn 1 2 Cạnh AM chung + Thảo luận về cách vẽ hình Vậy AMB AMC (c - g - c). + Thảo luận về cách ghi GT, KL của bài b) Vì AMB AMC (câu a) toán do đó MB MC (cạnh tương ứng) Kết luận, nhận định: A· MB A· MC (góc tương ứng của hai tam + GV nhận xét bài làm của HS giác) + Chốt lại kết quả chung Mà A· MB B· MD 180 , A· MC C· MD 180 (hai góc kề bù) Suy ra B· MD D· MC , cạnh MD chung. Vậy MBD MCD (c - g - c). Bài tập 3.
- A D I Bài tập 3. M K - GV giao nhiệm vụ học tập: B C + GV chiếu nội dung bài tập 3. - HS thực hiện nhiệm vụ: AMB CMD (c –g –c) + 1 HS lên bảng vẽ hình câu a A· BM C· DM (2 góc tương ứng) + Cả lớp vẽ hình AB / /CD + 1 HS lên bảng làm câu a, b BIM DKM + HS dưới lớp làm cá nhân B· MI D· MK (2 góc tương ứng) - Báo cáo, thảo luận: Mà B· MK D· MK 1800 + HS nhận xét bài làm của bạn 0 B· MK B· MI 180 + Thảo luận cách làm câu c Suy ra 3 điểm I, M, k thẳng hàng + 1 HS đứng tại chỗ chứng minh Bài tập 4. - Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS B + Nhấn mạnh cách chứng minh 3 điểm thẳng E hàng Bài tập 4. M - GV giao nhiệm vụ học tập: A D C + GV chiếu nội dung bài tập 4 a) Ta có: BD là tia phân giác của A· BC - HS thực hiện nhiệm vụ: (gt) + HS làm bài theo nhóm A· BD E· BD (tc) +1 HS khá lên bảng làm Xét ABD và EDB có: - Báo cáo, thảo luận: AB BE (gt) · · + HS nhận xét bài làm của bạn ABD EBD (cmt) + Nhận xét bài làm các nhóm BD : cạnh chung ABD EBD (c - g - c) + Xây dựng sơ đồ làm bài b) ABD EBD (cmt) - Kết luận, nhận định: DA DE (hai cạnh tương ứng) + GV nhận xét bài làm của HS c) ABD EBD (cmt) + Nhận xét bài làm các nhóm B· AD B· ED (hai góc tương ứng) Mà B· AD 90 (gt) + Chiếu sơ đồ minh hoạ các bước làm B· ED 90 DE BC
- d) ABM EBM (c – g –c) + Lưu ý HS việc phải lập luận, trình bày lời MA ME M là trung điểm của AE giải theo nguyên tắc, lí lẽ đi cùng dẫn chứng Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh chứng minh được 2 tam giác vuông bằng nhau, và các câu hỏi phụ b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 5, 6 Bài tập 5. Cho ABC : AB AC, vẽ về phía ngoài của ABC các tam giác vuông ABK và tam giác vuông ACD có AB AK; AC AD. Chứng minh: ABK ACD. Bài tập 6. Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD AC. a) Chứng minh ABC ABD; b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Chứng minh MBD MBC c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 5. Bài tập 5. - GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 5 K D + Nêu các bước vẽ hình A - HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm cá nhân - Báo cáo, thảo luận: B C + HS nhận xét bài làm của bạn Ta có : AK AB (gt) và AD AC (gt) - Kết luận, nhận định: Mà AB AC (gt) + GV nhận xét bài làm của HS suy ra : AK AD (tính chất bắc cầu) + Chốt lại kết quả của bài AKB và ADC có: AB AC(gt) K· AB D· AC 90 (gt); AK AD (cmt) AKB ADC . Bài tập 6. Bài tập 6. - GV giao nhiệm vụ học tập:
- + GV chiếu nội dung bài tập 6 C M - HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng cùng làm + HS dưới lớp làm theo nhóm cặp đôi A - Báo cáo, thảo luận: 2 1 B + GV chiếu đáp án D + Chiếu bài làm của các nhóm a)Ta có:C· AB B· AD 180 Mà · · + HS nhận xét bài làm của bạn CAB 90 (gt) nên BAD 90 - Kết luận, nhận định: AC AD (gt); ABlà cạnh chung. + GV nhận xét bài làm của HS ABC ABD (c - g - c). + Nhấn mạnh lại 2 trương hợp bằng nhau của b) ABC ABD (câu a) tam giác vuông µ ¶ nên B1 B2 và BC BD . MB là cạnh chung Vậy MBD MBC (c - g - c). * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc tính chất về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác + Xem lại các dạng bài đã chữa ÔN TẬP GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ THỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số thực; + Củng cố các kiến thức về số thập phân; + Củng cố các phép toán đã học. 2. Kỹ năng: + HS tính được giá trị tuyệt đối của số thực; + Tìm được giá trị của x khi biết x ; + Thực hiện được các phép toán tổng hợp có áp dụng nhiều kiến thức đã học; + Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một số biểu thức đơn giản. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức về giá trị tuyệt đối; + Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập;
- + Kế hoạch bài dạy. 2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối, luỹ thừa + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cần sử dụng b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa + GV chiếu nội dung câu hỏi Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 HS thực hiện nhiệm vụ: trên + HS cả lớp suy nghĩ trả lời trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí + Mỗi HS trả lời một câu hiệu là x Báo cáo, thảo luận: 2. Tính chất + HS nhận xét bài làm của bạn + x 0 với mọi số thực x + Sửa lỗi các câi sai + x x Kết luận, nhận định: + x x , Nếu x 0 + GV nhận xét bài làm của HS + x x , Nếu x 0 + Chốt lại các kiến thức về giá trị tuyệt + 0 0 đối + Hai điểm A, B lần lượt biểu diễn 2 số thực a, b khác nhau trên trục số. Ta có AB a b Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1. Bài tập tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a) Mục tiêu: HS tìm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 5 Bài tập 1. Tính 12 ; ; 2,56 ; 10 ; 19 3 6 Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số thực: 8; 6; 0,52; 0; ; 21 8 Bài tập 3. Tìm giá trị tuyệt đối của x trong mỗi trường hợp sau:
- 3 a) x 0,2 b) x c) x 0,12 d) x 15 e) x 15 2 Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức a) 236 264 b) 52 82 c) 125 25 . 3 Bài tập 5. Cho x 15 . TÍnh: a) 35 x b) 15 x c) 5 x 20 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1, 2 Bài tập 1. Tính GV giao nhiệm vụ học tập: 12 ( 12) 12 + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2 5 5 5 HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 + 1 HS lên bảng cùng làm 2,56 2,56 + HS dưới lớp làm cá nhân 10 10 10 Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn 19 19 + Thảo luận về cách trình bày Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số Kết luận, nhận định: 8 8; 6 ( 6) 6 + GV nhận xét bài làm của HS + Gợi ý HS có thể lập bảng giá trị tương ứng 0,52 ( 0,52) 0,52 6 0 0; 0; 21 21 8 GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 3. Tính x + GV chiếu nội dung bài tập 3 a) x 0,2 x 0,2 0,2 HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 + 1 HS lên bảng cùng làm b) x x + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ 2 2 2 Báo cáo, thảo luận: c) x 0,12 x 0,12 0,12 + GV chiếu đáp án, và kết quả của 5 nhóm d) x 15 x 15 15 + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định: e) x 15 x 15 15 + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS không nhầm lẫn với bài tìm x
- Bài tập 4, 5 Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức GV giao nhiệm vụ học tập: a) 236 264 236 2645 500 + GV chiếu nội dung bài tập b) 52 82 52 82 30 HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS khá lên bảng làm cả 2 bài c) 125 25 . 3 125 75 200 + HS dưới lớp làm cá nhân Bài tập 5. Cho x 15 . TÍnh: Báo cáo, thảo luận: a) 35 x 35 15 35 15 50 + HS nhận xét bài làm của bạn b) 15 x 15 15 15 15 0 + HS nêu rõ các bước làm c) 5 x 20 5 15 20 10 20 10 Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm Hoạt động 2.2. Bài tập tìm giá trị của x khi biết giá trị tuyệt đối của x a) Mục tiêu: HS giải được bài toán tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối ( Dạng đơn giản) b) Nội dung: HS làm bài tập 6 Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết a) x 10 b) 3x 24 c) x 2 5 d) 1 3x 6 1 5 1 3 1 2 1 e) x f) x g) 3 x 1 h) x 5 12 4 2 3 4 12 5 4 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết + GV chiếu nội dung bài tập a) x 10 x 10 HS thực hiện nhiệm vụ: b) 3x 24 x 8 c) x 2 5 x 7, x 3 + Tìm các số có giá trị tuyệt đối bằng 10 5 7 + 1 HSG lên bảng cùng làm d) 1 3x 6 x ; x 3 3 + HS dưới lớp làm theo nhóm 1 5 11 9 Báo cáo, thảo luận: e) x x ; x 4 2 4 4 + GV chiếu đáp án 1 3 1 1 + HS nhận xét bài làm của bạn f) x x ; x 1 + Sửa lỗi các câu sai nếu có 3 4 12 2 2 1 47 73 Kết luận, nhận định: g) 3 x 1 x ; x + GV nhận xét bài làm của HS 5 4 60 60 + Chốt lại các bước làm h) x 5 12 không tồn tại giá trị của
- x Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết cach tìm GTLN, GTNN của một biểu thức có chưa GTTĐ (cơ bản) b) Nội dung: HS làm bài tập 7, 8 Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) x 3 8 b) 2 x 5 1 Bài tập 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) 3 x 7 b) 5 x 2 11 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 7, 8 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7. + GV chiếu nội dung bài tập a) x 3 8 0 8 8 với mọi x + Hướng dẫn HS làm câu a x 3 8 đạt GTNN bằng 8 khi x 3 HS thực hiện nhiệm vụ: b) 2 x 5 1 0 1 1với mọi x + Trả lời câu hỏi thế nào là GTLN, GTNN + 3 HS khá lên bảng cùng làm 2 x 5 1 đạt GTNN bằng 1 khi x 5 + HS dưới lớp làm cá nhân Bài tập 8. Báo cáo, thảo luận: a) 3 x 7 đạt GTLN bằng 7 khi x 3 + HS nhận xét bài làm của bạn b) 5 x 2 11 đạt GTLN bằng 11 khi + Gv chia sẻ cách xử lí với dấu “-“ x 2 Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại nội dung, cách làm của bài * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc lí thuyết của bài học + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập trong phiếu bài tập số