Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15+16 - Trường THCS Mỹ Hưng

docx 21 trang Hồng Diễm 01/02/2025 410
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15+16 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_on_tap_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tua.docx

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15+16 - Trường THCS Mỹ Hưng

  1. TUẦN 15+16 ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Ôn tập lại các kiến thức về tỉ lệ thức + Hướng dẫn học sinh giải các bài tập vận dụng định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức + Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán thực tế 2. Năng lực: + Tìm được các tỉ số có lập thành 1 tỉ lệ thức hay không + Lập được các tỉ lệ thức từ một tỉ lệ thức ban đầu + Tìm được số hạng chưa biết của tỉ lệ thức + Giải được một số bài toán thực tế áp dụng kiến thức của tỉ lệ thức 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức về Tỉ lệ thức + Kế hoạch bài dạy
  2. 2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức, quy tắc tìm x + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về tỉ lệ thức cho học sinh b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: a + Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số b + GV chiếu nội dung câu hỏi c và HS thực hiện nhiệm vụ: d a c + 2 HS lên bảng cùng làm bài viết là hoặc a : b c : d b d + HS dưới lớp làm cá nhân a, b, c, d gọi là các số hạng của tỉ lệ Báo cáo, thảo luận: thức + HS nhận xét bài làm của bạn a c + Nếu thì ad bc + Lên bảng sửa lỗi nếu cần b d Kết luận, nhận định: + Nếu a.d b.c và a, b, c, d đều khác 0 thì ta + GV nhận xét bài làm của HS có các tỉ lệ thức + Cho điểm học tập a c a b d c d b ; ; ; b d c d b a c a Hoạt động 2. Luyện tập a) Mục tiêu: HS xác định được các tỉ số có lạp thành tỉ lệ thức hay không
  3. b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên: a) 0,7 :1,5. b) 2,1:5,3 c) 3: 0,02 . d) 0,23:1,2. Bài tập 2. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên: 2 1 3 7 4 2 a) : 0,3 b) 2 : d) : d) : 0,42 5 5 4 3 5 7 Bài tập 3. Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không? 3 4 a) : 6 và :8 b) 5,1:15,3 và 7 : 21 c) 13,5 : 22,75 và 4 : 7 5 5 1 1 1 1 d) 2 : 7 và 3 :13 e) 4 : 7 và 2,7 : 4,5 f) 4,86: 11,34 và 9,3 : 21,6 3 4 2 2 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1. 7 21 + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2, 3 a) 0,7 :1,5 . b) 2,1:5,3 15 53 HS thực hiện nhiệm vụ: + 2 HS lên bảng lần lượt làm các bài 1, 20 23 c) 0, 2 : 0, 03 . d) 0, 23 :1, 2 . 2 3 120 + Thực chất công việc cần làm là gì Bài tập 2. 2 4 1 3 44 + HS dưới lớp làm cá nhân a) : 0,3 b) 2 : 5 3 5 4 15 Báo cáo, thảo luận: + Thực chát của bài toán là thực hiện 7 4 35 2 100 d) : d) : 0,42 phép 3 5 12 7 147
  4. tính, rút gộn biểu thức + HS nhận xét bài làm của bạn + Lên bảng sửa lỗi Kết luận, nhận định: Bài tập 3. + GV nhận xét bài làm của HS 3 1 4 1 a) : 6 ; :8 5 10 5 10 Bài tập 3. 3 4 GV giao nhiệm vụ học tập: Suy ra : 6 :8 5 5 + GV chiếu nội dung bài tập 3 3 4 Nên : 6 và :8 lập thành tỉ lệ thức + Bản chất công việc phải làm là gì? 5 5 HS thực hiện nhiệm vụ: 1 1 b) 5,1:15,3 7 : 21 3 3 + 2 HS lên bảng cùng nhau làm 7 + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Suy ra 5,1:15,3 21 Nên 5,1:15,3 và 7 : 21 lập thành tỉ lệ Báo cáo, thảo luận: thức + Gv chiếu lời giải mẫu để HS đối chiếu 54 4 c) 13,5 : 22,75 + Bản chất công việc phải làm: 91 7 - Rút gọn biểu thức Nên 13,5 : 22,75 và 4 : 7 không - Tìm các phân số bằng nhau lập thành 1 tỉ lệ thức + HS nhận xét bài làm của bạn 1 1 1 1 d) 2 : 7 , 3 :13 3 3 4 4 + Nhận xét về cách lập luận, trình bày 1 1 Kết luận) nhận định: Suy ra 2 : 7 3 :13 3 4 + GV nhận xét bài làm của HS
  5. + Chốt lại cách trình bày, cách lập luận 1 1 Nên 2 : 7 và 3 :13không lập thành 1 3 4 tỉ lệ thức 1 1 3 3 e) 4 : 7 và 2,7 : 4,5 2 2 5 5 1 1 Suy ra 4 : 7 2,7 : 4,5 2 2 1 1 Nên 4 : 7 và 2,7 : 4,5 lập thành tỉ lệ 2 2 thức 3 f) 4,86: 11,34 , 7 31 9,3 : 21,6 72 Suy ra 4,86: 11,34 9,3 : 21,6 Nên 4,86: 11,34 và 9,3 : 21,6 không lập thành 1 tỉ lệ thức Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS lập được các tỉ lệ thức từ các số hoặc từ một tỉ lệ thức cho trước. Tìm được giá trị của x chưa biết trong tỉ lệ thức b) Nội dung: HS làm bài tập Bài tập 4. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: 3,6 2,5 2,5 4 a) 2.15 6.5; b) 0,5.1,8 0,15.6; c) ; d) 1,8 1,25 3,2 5,12 Bài tập 5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau: a) 1; 2; 8; 16; b) 0,84; 2,1; 8; 20;
  6. Bài tập 6. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau 4 x 2,5 3 4 5 6 a) ; b) 2,5 :13,5 x : ; c) ; d) 7 ; 1 3 1,2 5 x 4,5 1 x 3 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5, 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Bài tập 4. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau: GV giao nhiệm vụ học tập: a) 2.15 6.5 + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5 Ta lập được các tỉ lệ thức: HS thực hiện nhiệm vụ: 2 5 2 6 15 5 15 6 + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 4, 5 ; ; ; 6 15 5 15 6 2 5 2 + HS dưới lớp làm theo nhóm nhỏ Báo cáo) thảo luận: b) 0,5.1,8 0,15.6 + GV chiếu kết quả của các nhóm Ta lập được các tỉ lệ thức: + HS nhận xét bài làm của bạn 0,5 6 1,8 6 0,5 0,15 1,8 0,15 ; ; ; Kết luận) nhận định: 0,15 1,8 0,15 0,5 6 1,8 6 0,5 + GV nhận xét bài làm của các nhóm 3,6 2,5 c) . Ta lập được các tỉ lệ thức: + Nhận xét về cách lí luận của HS 1,8 1,25 3,6 1,8 1,25 2,5 1,25 1,8 + Chốt lại các bước làm của dạng ; ; toán 2,5 1,25 1,8 3,6 2,5 3,6
  7. 2,5 4 d) . Ta lập được các tỉ lệ thức: 3,2 5,12 2,5 3,2 5,12 4 5,12 3,2 ; ; 4 5,12 3,2 2,5 4 2,5 Bài tập 5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau: a) 1; 2; 8; 16 Ta có: 1.( 16) 2.8 16 Ta lập được các tỉ lệ thức: 1 8 1 2 16 8 16 2 ; ; ; 2 16 8 16 2 1 8 1 b) 0,84; 2,1; 8; 20 Ta có: 2,1.8 20.0,84 16,8 Ta lập được các tỉ lệ thức: 0,84 8 0,84 2,1 20 8 20 2,1 ; ; ; 2,1 20 8 20 2,1 0,84 8 0,84 GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 6. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau + GV chiếu nội dung bài tập 6 x 2,5 3.2,5 a) x 3 1,2 1,2 HS thực hiện nhiệm vụ: 25 10 25 x 3. . x + 1 HS học lực khá lên bảng làm 10 12 4 25 + HS dưới lớp làm cá nhân Vậy x 4 Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận, nhận định:
  8. + GV nhận xét bài làm của HS 3 2,5. 3 b) 2,5 :13,5 x : x 5 + Chiếu lời giải mẫu 5 13,5 25 3 10 1 + Nhấn mạnh các bước làm x   x 10 5 135 9 1 Vậy x 9 4 5 ( 4).( 4,5) c) x x 4,5 5 45 1 18 x 4  x 10 5 5 18 Vậy x 5 4 1 1 ( 6) 6 d) 7 x 3 1 4 1 x 3 7 4 4 x ( 6). 3 7 x 14 Vậy x 14 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc lí thuyết của bài học + Xem lại các dạng bài đã chữa ÔN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
  9. + HS phát biểu được trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc - cạnh – góc, hệ quả áp dụng vào tam giác vuông. + HS vận dụng được trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, các yếu tố hình học cơ bản đã học 2. Năng lực: + Học sinh vẽ được tam giác khi biết số đo một cạnh và 2 góc kề + Nhận ra được hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ cho sẵn + Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. + Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau + Chứng minh được các yếu tố vuông góc, song song, phân giác 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập + Kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về trường hợp góc – cạnh – góc. + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT
  10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong buổi dạy b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: 1) Trường hợp góc – cạnh – góc. + GV chiếu nội dung các câu hỏi A D HS thực hiện nhiệm vụ: + HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV B C E F + HS dưới lớp lắng nghe, suy ngẫm Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét câu trả lời của bạn 2) Trường hợp cạnh góc vuông – góc + Bổ xung các nội dung còn thiếu nhọn Kết luận, nhận định: B E + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với những câu trả lời đúng A C D F 3) Trường hợp Cạnh huyền – góc nhọn
  11. B E A C D F Hoạt động 2. Luyện tập Hoạt động 2.1. Bài tập nhận biết 2 tam giác bằng nhau. a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1. 1) Trong các hình vẽ sau, có các tam giác nào bằng nhau. a) b) 2) Cho hình vẽ sau, các tam giác trong hình vẽ cần thêm điều kiện gì để bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc
  12. B D E F C A c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1. + GV chiếu nội dung bài tập 1 1) HS thực hiện nhiệm vụ: a) Xét ABO và ACO có: Phần 1 B· AO C· AO 200 ; + 3 HS lên bảng làm bài AO là cạnh chung + HS dưới lớp làm cá nhân B· OA C· OA 1100 Phần 2. HS đứng tại chỗ trả lời ABO ACO g c g Báo cáo, thảo luận: b) Xét AEB và AFC có: + HS nhận xét bài làm của bạn A· EB C· FA 400 + giải thích vì sao đưa ra lựa chọn? EB CF Kết luận, nhận định: · · 0 + GV nhận xét bài làm của HS ABE ACF ( vì cùng bù với góc 70 ) + Nhấn mạnh cạnh phải kề với 2 góc đang AEB AFC g c g
  13. xét Vì EB CF EB BC CF BC EC BF . Xét AEC và AFB có: EC BF A· CE A· BF 700 AEC AFB g c g c) Xét OAC và OBD có: O· AC O· BD 1200 OA OB Oµ chung OAC OBD g c g 2) a) Cần thêm điều kiện B· AH C· AH b) Cần thêm điều kiện AB FE Hoạt động 2.1. Bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau. a) Mục tiêu: Học sinh chứng minh được 2 tam giác bằng nhua và các yếu tố liên quan b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Cho hình vẽ, biết MN song song với QP , MQ song song với NP . Chứng minh rằng MN PQ;MQ NP .
  14. M N 2 1 2 1 Q P Bài tập 2. Cho ABC có AB AC, Bˆ Cˆ , Tia phân giác góc Aˆ cắt BC tại D . Chứng minh: a) ADB ADC . b) DB DC . c) AD  BC. Bài tập 3. Cho ADE có Dˆ Eˆ , Tia phân giác góc Dˆ cắt AE ở M , Tia phân giác góc Eˆ cắt AD ở N .Chứng minh rằng: a) DNE D . b) DN EM . c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1 Nối M với P . HS thực hiện nhiệm vụ: Xét MQP và PNM có: + 1 HS lên bảng cùng làm ¶ µ M2 P1(MQ / /NP) + HS dưới lớp làm cá nhân MP cạnh chung
  15. Báo cáo, thảo luận: µ ¶ P2 M1(MN / /QP) + HS nhận xét bài làm của bạn Suy ra: MQP PNM (g-c-g). + Thảo luận cách vẽ hình MN PQ;MQ NP . Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt kết quả và cách làm Bài tập 2. Bài tập 2. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 2 + Hai tam giác cần chứng minh đã đủ điều kiện bằng nhau chưa? a) Xét ADB và ADC có: + Chứng minh DB DC làm thế nào? Bˆ Cˆ (gt) + Chứng minh AD  BC làm thế nào? AB AC(gt) HS thực hiện nhiệm vụ: B· AD C· AD ( AD là tia phân giác củaAˆ ) + 1 HS lên bảng làm bài Suy ra: ADB ADC (g.c.g) + HS dưới lớp làm cá nhân b) Vì ADB ADC (ý a) nên: Báo cáo, thảo luận: DB DC (hai cạnh tương ứng) + HS nhận xét bài làm của bạn · · + Chấm chéo bài làm ADB ADC (hai góc tương ứng) (1) Kết luận, nhận định: c) Vì A· DB A· DC 180 0 (2 góc kề bù) (2) + GV nhận xét bài làm của HS Từ (1) và (2) suy ra: A· DB A· DC 90 0
  16. + Chuẩn hóa kết quả, cho điểm Hay AD  BC. Bài tập 3. a) Xét DNE và D có: Bài tập 3. Dˆ Eˆ (gt) GV giao nhiệm vụ học tập: DE cạnh chung + GV chiếu nội dung bài tập 3 D· EN E· DM + DM là tia phân giác góc ADE ta có kết quả (Dˆ Eˆ ;N· DM M· DE;M· EN N· ED) gì? + EN là tia phân giác góc ADE ta có kết quả Suy ra: DNE D(g.c.g) . gì? b) Vì DNE D(g.c.g) nên HS thực hiện nhiệm vụ: DN EM (hai cạnh tương ứng). + 1 HS khá lên bảng làm bài + HS dưới lớp làm theo nhóm cặp đôi Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn + Chấm bài của các nhóm Kết luận, nhận định:
  17. + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại kết quả, cách làm Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh chứng minh được các tam giác vuông bằng nhau b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Cho ABC vuông tại A , Tia phân giác góc Bˆ cắt AC ở D , kẻ DE  BC . Chứng minh rằng: a) ABD EBD b) AB BE . Bài tập 2. Cho x· Oy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot , vẽ đường thẳng vuông góc với Ot , đường thẳng này cắt Ox,Oy lần lượt tại A và B . a) Chứng minh rằng: HOA HOB b) Chứng minh rằng: OA OB. c) Lấy điểm C thuộc tia Ot , Chứng minh rằng: O· AC O· BC. Bài tập 3. Cho ABC, Aˆ 900 , AB AC. Kẻ CE  AB, E AB . Kẻ BD  AC, D AC . Gọi O là giao điểm của BD và CE . Chứng minh rằng: a) BD CE . b) OE OD và OB OC. c) OA là tia phân giác B· AC . c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện:
  18. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1. Bài tập 1. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1 + Hai tam giác cần chứng minh bằng nhau là tam giác gì? + Đã đủ đieuf kiện banwgf nhau chưa? a) Xét ABD và EBD có: 0 HS thực hiện nhiệm vụ: B· AD B· ED 90 (gt) + 2 HS lên bảng cùng làm BD cạnh chung + HS dưới lớp làm cá nhân A· BD E· BD ( BD là tia phân giác của Bˆ ) Báo cáo, thảo luận: Suy ra: ABD EBD + HS nhận xét bài làm của bạn (cạnh huyền – góc nhọn) + Nhận xét về sự liên quan của bài với b) Vì ABD EBD (cmt) nên các AB BE (hai cạnh tương ứng). bài có hình vẽ tương tự dã chữa Bài tập 2. Kết luận, nhận định: y + GV nhận xét bài làm của HS B t Bài tập 2. C GV giao nhiệm vụ học tập: H + GV chiếu nội dung bài tập 2 O A x HS thực hiện nhiệm vụ: a) Xét HOA và HOB có: + 2 HS lên bảng cùng làm
  19. + HS dưới lớp làm cá nhân A· HO B· HO 900 (gt) Báo cáo, thảo luận: OH cạnh chung + GV chiếu lời giải mẫu A· OH B· OH + HS nhận xét bài làm của bạn (Ot là tia phân giác của x· Oy ) + Chấm điểm bài trên bảng Suy ra: HOA HOB (g-c-g) Kết luận, nhận định: b) Vì HOA HOB(cmt) nên + GV nhận xét bài làm của HS OA OB (hai cạnh tương ứng). + Thống nhất điểm chấm cho HS c) Xét AOC và BOC có: OC cạnh chung A· OH B· OH (Ot là tia phân giác của x· Oy ) OA OB (cmt) Suy ra: AOC BOC(c g c) O· AC O· BC (hai góc tương ứng). Bài tập 3. Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: A + GV chiếu nội dung bài tập 3 + Chứng minh BD CE cần chứng E D minh O điều gì? B C + Chứng minh OE OD;OB OC cần a) Xét ABD và ACE có:
  20. chứng minh điều gì? A· DB A· EC 900 (gt) + Chứng minh OA là tia phân giác AB AC(gt) B· AC Aˆ chung cần chứng minh điều gì?  ABD ACE (c.huyền – g.nhọn) HS thực hiện nhiệm vụ: BD CE (hai cạnh tương ứng). + Trả lời câu hỏi của GV b) Vì ABD ACE (cmt) nên + 1 HS khá lên bảng làm bài AD AE;A· BD A· CE + HS dưới lớp làm theo nhóm Theo gt: AB AC nên EB DC. Báo cáo, thảo luận: Xét EBO và DCO có: + HS nhận xét bài làm của bạn · · 0 + Nhận xét bài của các nhóm OEB ODC 90 (gt) Kết luận, nhận định: EB DC(cmt) + GV nhận xét bài làm của HS A· BD A· CE (cmt) + Nhấn mạnh các bước làm Suy ra: EBO DCO(g c g) + Có đôi khi đề bài không yêu cầu OE OD;OB OC (2 cạnh tương chứng ứng). minh 2 tam giác bằng nhau, ta vẫn phải c. Xét AOB và AOC có: chứng minh để suy ra các cạnh , các góc OA cạnh chung tương ứng bằng nhau OB OC (cmt) AB AC(gt) Suy ra: AOB AOC(c c c) O· AB O· AC (2 góc tương ứng).
  21. Hay OA là tia phân giác B· AC . * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác + Minh họa các trường hợp bằng nhau của 2 tam giac bằng hình vẽ, giả thiết + kết luận + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập trong phiếu bài tập số 10