Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17+18 - Trường THCS Mỹ Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17+18 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_on_tap_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tua.docx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17+18 - Trường THCS Mỹ Hưng
- TUẦN 17+18 ÔN TẬP: DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Ôn tập lại các kiến thức về dãy tỉ số bàng nhau + Giúp HS vận dụng kiến thức về dãy tỉ số bàng nhau giải các bài tập trong thực tế 2. Năng lực: + HS lập được các dãy tỉ số bàng nhau + Viết được các dãy tỉ số bằng nhau từ dãy tỉ số ban đầu + Giải được các bài toán cơ bản có vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau + Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng suy luận, kĩ năng trình bày lới giải bài toán đố 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức về Dãy tỉ số bằng nhau + Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập + Kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: + Ôn tập các kiến thức về Dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức sử dụng trong buổi dạy b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: + Những tỉ số bằng nhau và được nối + GV chiếu nội dung câu hỏi với HS thực hiện nhiệm vụ: nhau bởi dấu đẳng thức tạo thành dãy tỉ + 3 HS lên bảng cùng làm số + HS dưới lớp nghe bằng nhau a c e Báo cáo, thảo luận: + Với dãy tỉ số bằng nhau + HS nhận xét bài làm của bạn b d g Kết luận, nhận định: Ta cũng viết a : b c : d e : g. a c e + GV nhận xét câu trả lời của HS + Khi có dãy tỉ số bằn nhau b d g Ta nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b, d, g và viết là a : c : e b : d : g Hoạt động 2. Luyện tập a) Mục tiêu: HS lập và viết được các dãy tỉ số bằng nhau b) Nội dung: HS làm bài tập 1 Bài tập 1. 2 5 6 30 20 40 30 1) Lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số sau: ; ; ; ; ; ; 3 4 9 45 16 50 28 2) Lập một số dãy tỉ số bằng nhau từ các dãy tỉ số bằng nhau sau a b x y a b c x y z a) b) c) d) 3 5 2 3 3 5 9 2 3 8 3) Dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện các câu sau: a) Các số a, b, c tỉ lệ với các số 5, 10, 16 b) Các số x, y, z tỉ lệ với các số 2, 4, 5 c) Số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 3, 5, 7 d) Số cây trồng được của các đội I, II, III IV tỉ lệ với 5, 6, 8, 10 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1. GV giao nhiệm vụ học tập: 1) Ta lập được các dãy tỉ số bằng nhau
- + GV chiếu nội dung bài tập 1 2 6 30 5 20 , HS thực hiện nhiệm vụ: 3 9 45 4 16 + 2 HS lên bảng cùng nhau làm bài 2) Lập một số dãy tỉ số bằng nhau chung a b a b a b b a a) + HS dưới lớp làm cá nhân 3 5 3 5 3 5 5 3 Báo cáo, thảo luận: x y x y y x x y b) + HS nhận xét bài làm của bạn 2 3 2 3 3 2 2 3 a b c a b c a b c + Lập thêm các dãy tỉ số bằng nhau c) khác nếu 3 5 9 3 5 9 3 5 9 có thể x y z x y z z x y d) Kết luận, nhận định: 2 3 8 2 3 8 8 2 3 + GV nhận xét bài làm của HS 3) Dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện câu + Chốt lại các kiến thức trọng tâm sau: a b c x y z a) b) 5 10 16 2 4 5 x y z c) 3 5 7 a b c d d) 5 6 8 10 Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS tìm được các số a, b, c , x, y, z trong dãy tỉ số bằng nhau b) Nội dung: HS làm bài tập 2, 3 Bài tập 2. Tìm a, b, c , x, y, z biết: x y a b c y z a) và x y 25 b) và a b c 30 c) và 2 3 5 6 8 5 9 z y 20 Bài tập 3. Tìm a, b, c , x, y, z biết: x 4 a) và x y 18 b) a : b : c 5 : 7 : 9 và a c b 63 y 7 a b b c c) ; và a b c 14 . d) 2x 3y 5z và x y z 57 3 4 2 3 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Bài tập 2. Bài tập 2. Tìm a, b, c , x, y, z biết: GV giao nhiệm vụ học tập: x y a) và x y 25 + GV chiếu nội dung bài tập 2 2 3 HS thực hiện nhiệm vụ: Áp dụng tính chát dãy tỉ số bằng nhau ta + 1 HS lên bảng làm cả 3 phần, mỗi phần có: x y x y 25 làm gọn vào 1 ô của Bảng viết 5 + HS dưới lớp làm cá nhân 2 3 2 3 5 Báo cáo, thảo luận: x 2.5 10 + HS nhận xét bài làm của bạn y 3.5 15 + GV yêu cầu 1 số HS trình bày các bước Vậy x 10; y 15 a b c làm bài của mình b) và a b c 30 + HS khác đối chiếu kết quả 5 6 8 Kết luận, nhận định: Đáp số: a 50, b 60, c 80 y z + GV nhận xét bài làm của HS c) và z y 20 + Chốt lại cách trình bày lời giải 5 9 Đáp số: y 20, z 45 Bài tập 3. Bài tập 3. Tìm a, b, c , x, y, z biết: GV giao nhiệm vụ học tập: x 4 a) và x y 18 + GV chiếu nội dung bài tập 3 y 7 + Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác giữa bài 3 và x 4 x y Ta có: bài tập 2 y 7 4 7 Đáp số: x 24, y 42 - Yêu cầu HS tìm cách biến đổi đưa bài toán về dạng quen thuộc b) a : b : c 5 : 7 : 9 và a c b 63 HS thực hiện nhiệm vụ: Đáp số: a 45, b 63, c 81 + 4 HS lân lượt lên bảng làm các phần a b b c c) ; và a b c 14 . + HS dưới lớp làm theo nhóm lớn 3 4 2 3 Báo cáo, thảo luận: a b Ta có: k a 3k;b 4k + HS nhận xét bài làm của bạn 3 4 + GV chia sẻ thêm cá cách biến đổi để tạo ra c b 4k 2k c 6k dãy tỉ số bằng nhau 3 2 2 + Phân tích kĩ cách biến đổi Suy ra x y z 14 3k 4k 6k 14
- Kết luận, nhận định: 7k 14 k 2 + GV nhận xét bài làm của HS a 3k 3.2 6 + Chốt lại cách làm Vậy b 4k 4.2 8 . c 6k 6.2 12 d) 2x 3y 5z và x y z 57 2x 3y 5z 2x 3y 5z 30 30 30 x y z và x y z 57 15 10 6 Đáp số: x 45, y 30, z 18 Hoạt động 4. Bài toán thực tế a) Mục tiêu: HS vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau giải được một số bài toán thực tế b) Nội dung: HS làm bài tập Bài tập 4. Tại Giải bóng đá V-League, câu lạc bộ Hà Nội ghi được nhiều hơn 6 bàn thắng so với câu lạc bộ Sài Gón. Tính số bàn thắng mỗi đội ghi được, cho biết tỉ số bàn thắng của hai đội là 1,25. Bài tập 5. Lớp 7A có 35 học sinh và tí số giữa học sinh nam và nữ là 2:3. Hỏi, trong lớp này, nam hay nữ nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu học sinh. Bài tập 6. Một cửa hàng văn phòng phẩm bán 3 lạo bút bi đỏ, xanh và đen tỉ lệ với các số 4;6;7 . Tổng số bút bi mà cửa hàng nhập về bán là 340 chiếc. Tính số bút bi mỗi loại. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5, 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 4. GV giao nhiệm vụ học tập: Gọi số bàn thắng của câu lạc bộ Hà Nội + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5, 6 và câu lạc bộ Sài Gòn lần lượt là x và y . x 125 Theo đề bài: x y 6 và . y 100 + Bài toán Yêu cầu tìm gì Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức bằng + Các đại lượng cần tìm đặt tên như nhau: thế nào x 125 x y x y 6 + Chúng cần thoả mãn điều kiện gì y 100 125 100 125 100 25
- 6.125 + Đại lượng nào tỉ lệ với đại lượng nào x 30 + Lập dãy tỉ số bằng nhau như thế nào 25 6.100 y 24 25 HS thực hiện nhiệm vụ: Vậy câu lạc bộ Hà Nội ghi được 30 bàn + HS lên bảng mỗi HS làm 1 bài thắng; câu lạc bộ Sài Gòn ghi được 24 + HS dưới lớp chia làm 3 nhóm lớn bàn thắng. + Mỗi nhóm làm 1 bài Bài tập 5. Báo cáo, thảo luận: Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ + GV chiếu đáp án mẫu của lớp 7A lần lượt là x và y x, y 0 . x 2 + HS nhận xét bài làm của bạn Theo đề bài: x y 35 và . + Nhận xét bài làm các nhóm y 3 Kết luận, nhận định: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức bằng nhau: + GV nhận xét bài làm của HS x 2 x y x y 35 7 . + Hướng dẫn HS cách trình bày bài y 3 2 3 2 3 5 chuẩn x 7.2 14 y 7.3 21 Vậy lớp 7A có 14 học sinh nam và 21 học sinh nữ. Bài tập 6. Gọi số bút bi đỏ, xanh và đen của cửa hàng đó lần lượt là x ; y và z x, y,z 0 . Theo đề bài: x y z 340 x y z và x : y : z 4 : 6 : 7 4 6 7 Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức bằng nhau: x y z x y z 340 20 4 6 7 4 6 7 17 x 20.4 80 y 20.6 120 z 20.7 140 Vậy cửa hàng có 80 bút bi đỏ, 120 bút bi xanh và 140 bút bi đen. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- + HS học thuộc lí thuyết của bài học + Xem lại các dạng bài đã chữa, cách biến đổi tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Xác định được góc xen giữa hai cạnh, hai góc kề một cạnh, trong ∆ABC trên hình . +Nhận dạng được bcác tam giác bằng nhau ở các bài tập . +Phát hiện sự tương đồng khi áp dụng vào tam giác vuông . 2. Năng lực +So sánh độ dài các cạnh, các góc của hai trong hình . +Vận dụng để xác định được khoảng cách giữa hai điểm. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng. 2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. a) Mục tiêu: - Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác vào tam giác vuông. - HS nhớ và hiểu được ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - HS áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào bài toán. - HS mô hình hóa được bài toán thực tế và vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài toán.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK, chú ý nghe giảng, trả lời câu hỏi, làm các HĐ 1, 2, 3, Luyện tập 1, 2 và đọc hiểu Ví dụ 1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Định lí 1: - GV cho HS phát biểu định lí, viết dưới dạng kí hiệu. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác + Giới thiệu có thể gọi tắt trường hợp vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc này là: hai cạnh góc vuông. vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. GT 훥 ,훥 ′ ′ ′. = ′ ′ ′ = 90표 AB = A’B’, AC = A’C’ KL 훥 = 훥 ′ ′ ′ - GV cho HS phát biểu định lí, viết Định lí 2: dưới dạng kí hiệu. Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác + Lưu ý: góc nhọn phải kề cạnh góc vuông đó bằng nhau. vuông tương ứng. GT 훥 ,훥 ′ ′ ′. 표 + Hỏi thêm: có thể thay đổi cặp cạnh = ′ ′ ′ = 90 và góc bằng nhau được hay không? AB = A’B’, = ′ ′ ′ (có thể thay đổi: = ′ ′ ′; AC = KL 훥 = 훥 ′ ′ ′ A’C’) + Nếu hai tam giác có = ′ ′ ′ và AC = A'C' thì hai tam giác bằng nhau không? (Hai tam giác bằng nhau, tuy nhiên
- phải chỉ ra góc hai góc nhọn = ′ ′ ′vì góc ở đỉnh C và đỉnh C' mới là góc kề cạnh góc vuông AC và A'C') + Giới thiệu có thể gọi tắt trường hợp này là: cạnh góc vuông – góc nhọn. + Từ đó hai tam giác vuông này có bằng nhau không? Lí do bạn Tròn đưa ra đúng không? - GV cho HS phát biểu định lí, viết dưới dạng kí hiệu. Định lí 3: + Giới thiệu có thể gọi tắt trường hợp Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam này là: cạnh huyền – góc nhọn. giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai + Hỏi thêm: có thể thay đổi cặp góc tam giác vuông đó bằng nhau. bằng nhau không? GT . (có thể thay đổi góc: = ′ ′ ′) 훥 ,훥 ′ ′ ′ = ′ ′ ′ = 90표, BC = B’C’; = ′ ′ ′ - GV cho HS làm bài 1. 훥 = 훥 ′ ′ ′ + Để chứng minh MA = MB ta có thể KL chỉ ra hai tam giác nào bằng nhau? Câu hỏi: (Hai tam giác OBM và OAM) + Hai tam giác đó là tam giác gì, có 훥 = 훥 푌푍 (cạnh góc vuông – góc yếu tố gì bằng nhau? (Hai tam giác nhọn) vuông, có góc nhọn và cạnh huyền 훥 퐹 = 훥 퐾 (cạnh huyền – góc nhọn) tương ứng bằng nhau). 훥 푃 = 훥푅 푆 (hai cạnh góc vuông). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài 1 - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp Xét hai tam giác vuông OMA và OMB nhận kiến thức, hoàn thành các yêu có: cầu. OM là cạnh chung - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. = - HS thảo luận nhóm làm HĐ1, 2, 3, Luyện tập 1. ⇒훥 = 훥 (cạnh huyền – góc
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nhọn). - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nêu lại 3 trường hợp và cho HS ghi chép vào vở. Hoạt động 2: Trường hợp đặc biệt của tam giác vuông a) Mục tiêu: - HS vẽ được tam giác vuông khi biết độ dài cạnh góc vuông và cạnh huyền. - HS hiểu, nhận biết và áp dụng được trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông. - HS mô hình hóa bài toán thực tế, vận dụng được trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông. b) Nội dung: HS quan sát SGK, nghe giảng, trả lời câu hỏi, làm HĐ4, 7, Luyện tập 3 và Thử thách nhỏ. c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức, chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau dựa vào trường hợp đặc biệt. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Trường hợp đặc biệt của tam giác vuông - GV cho HS phát biểu định lí, viết lại dưới dạng kí hiệu. + Hỏi thêm: có thể thay đổi cặp cạnh không? (có thể thay đổi cặp cạnh góc vuông: AC = A’C’). + Giới thiệu cách gọi tắt: cạnh huyền Định lí: – cạnh góc vuông. Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và - GV cho HS làm phần bài 2, chiếu một cạnh góc vuông của tam giác vuông hình ảnh, cho HS quan sát kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- + A, B, C nằm trên đường tròn tâm O GT 훥 ,훥 ′ ′ ′. nên có các đoạn thẳng nào bằng nhau? (OA = OB = OC). = ′ ′ ′ = 90표, + Từ đó tìm hai tam giác vuông chứa BC = B’C’; AB = A’B’ lần lượt OA, OB bằng nhau. Tương tự 훥 = 훥 ′ ′ ′ với các tam giác khác. KL + Hãy nhận xét: P là điểm có tính chất đặc biệt gì của AB? Tương tự với điểm M và N. Bài 2 (P, M, N lần lượt là trung điểm của + Xét tam giác OAP và OBP có: AB, BC, AC). OA = OB; OP chung - GV cho HS làm nhóm 2 bài 3 ⇒훥 푃 = 훥 푃 (cạnh huyền – cạnh góc + Độ dài của hai chiếc thang là độ dài vuông). hai đoạn nào trên hình vẽ? (2 đoạn BH + Tương tự có 훥 = 훥 (cạnh và B’H’). huyền – cạnh góc vuông) vì OA = OC, + Hai tam giác ABH và A’B’H’ có các ON chung. yếu tố nào bằng nhau? Chứng minh + 훥 = 훥 (cạnh huyền – cạnh hai tam giác này bằng nhau? Hai góc góc vuông) vì OB = OC, OM chung. BAH và B’A’H’ có bằng nhau không? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp Bài 3 nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi 훥 = 훥 ′ ′ ′ (cạnh huyền – cạnh hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp góc vuông) vì: đôi, kiểm tra chéo đáp án. AB = A’B’, HB = H’B’ - GV: quan sát và trợ giúp HS. Vậy = ′ ′ ′. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm Bài 4.20, Bài 4.21 (SGK – tr79) và bài thêm. c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về nhận biết và chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo các trường hợp. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi Bài 4, hoạt động cá nhân Bài 5 GV cho HS làm bài thêm. Bài 6: Các tam giác vuông ABC và DEF có = = 90표, AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để 훥 = 훥 퐹. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2, suy nghĩ trả lời, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập mời HS lên bảng trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, nhận xét. Kết quả: Bài 4. a) 훥 =△ (cạnh góc vuông – góc nhọn), b) 훥 = 훥퐹 (cạnh huyền – cạnh góc vuông), c) 훥 퐾푄 = 훥 푃 (cạnh huyền – góc nhọn), d) 훥푆 = 훥 푈푆 (hai cạnh góc vuông). Bài 5. GT AB = CD, = (A, D nằm cùng phía so với đường thẳng BC), AC cắt BD tại E. KL △ =△ △ =△ ( cạnh góc vuông - góc nhọn) vì: = (theo giả thiết), = 90∘ ― = 90∘ ― = . Đáp án bài thêm: Bài 6:
- Các cách để thêm điều kiện Cách 1: AB = DE. Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp hai cạnh góc vuông. Cách 2: = hoặc = 퐹. Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn. Cách 3: BC = EF. Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng tính chất hình chữ nhật và trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài 7. c) Sản phẩm: HS chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập Bài 7. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ làm bài tập. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải. Đáp án: Bài 7: GT Hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm BC. KL △ =△ △ =△ (hai cạnh góc vuông) vì: = (hai cạnh đối của hình chữ nhật bằng nhau), = ( là trung điểm của ). * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ● Ghi nhớ kiến thức trong bài.