Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7+8 - Trường THCS Mỹ Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7+8 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_on_tap_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_tua.docx
Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy ôn tập Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7+8 - Trường THCS Mỹ Hưng
- TUẦN 7 + 8 TUẦN 7.ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố được các kiến thức về phép nhân, phép chia số hữu tỉ. + Nhận biết được các tính chất của phép cộng và nhân số hữu tỉ. 2. Năng lực + HS vận dụng thành thạo quy tắc thực hiện được các phép toán về số hữu tỉ + Biết cách trình bày lời giải bài toán theo trình tự, đầy đủ các bước. + Giải được các bài toán có sử dụng các phép toán hốn hợp 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Kế hoạch bài dạy, máy tính bỏ túi, máy chiếu (bảng phụ) + Phiếu Bài tập. 2. Học sinh + Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về nhân, chia số hữu tỉ. b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về nhân, chia số hữu tỉ. c) Sản phẩm: Các tính chất về nhân, chia số hữu tỉ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Nhân và chia hai số hữu tỉ - GV yêu cầu HS nêu các kiến thức về + Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng nhân, chia các số hữu tỉ phân số * HS thực hiện nhiệm vụ: + Bước 2: Nhân, chia hai phân số - HS hoạt động cá nhân. Chú ý: Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được * Báo cáo, thảo luận: dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy - HS đứng tại chỗ trả lời. tắc nhân và chia đối với số thập phân. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. * Tính chất của phép nhân số hữu tỉ: * Kết luận, nhận định: + Giao hoán: a . b = b . a - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. + Kết hợp: a . (b . c) = (a . b) . c + Nhân với số 0 : a . 0 = 0 + Nhân với số 1 : a . 1 = a + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . ( b + c) = a.b + a.c 2. Hoạt động 2. Luyện tập
- a) Mục tiêu: HS thực hiện được các phép toán về nhân, chia các số hữu tỉ; b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập cơ bản Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau 1 5 7 5 3 8 5 5 a) . b) . c) . d) . 2 2 2 3 4 9 3 6 Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau 3 21 7 9 18 38 14 25 a) . b) . c) . d) . 7 5 3 14 19 9 15 7 Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau 25 10 40 10 30 15 13 26 a) : b) : c) : d) : 14 7 21 63 17 34 14 7 c) Sản phẩm: Lời giải các bài 1, 2, 3. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Dạng 1: Bài tập cơ bản: * GV giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau * HS thực hiện nhiệm vụ: 1 5 5 7 5 35 - HS hoạt động cá nhân. a) . b) . 2 2 4 2 3 6 * Báo cáo, thảo luận: - HS đứng tại chỗ trả lời. 3 8 2 5 5 25 c) . d) . - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 4 9 3 3 6 18 * Kết luận, nhận định: Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 3 21 9 7 9 3 a) . b) . 7 5 5 3 14 2 18 38 14 25 10 c) . 4 d) . 19 9 15 7 3 Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau 25 10 5 40 10 a) : b) : 12 14 7 4 21 63 30 15 13 26 7 c) : 4 d) : 17 34 14 7 8 Hoạt động 3. Vận dụng
- a) Mục tiêu: HS Sử dụng tính chất trong các bài toán tổng hợp; Vận dụng quy tắc giải được các bài toán tìm x. Bài tập nâng cao. b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau 7 12 15 15 a) 15. b) 26 c) .8 d) 14. 10 13 9 21 Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau 7 10 15 18 a) 42 : b) 5 : c) : 10 d) : 9 3 3 7 13 Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau 1 10 23 9 1 1 1 3 a) 1 . b) 1 :1 c) 1 . 1 d) 1 : 2 9 25 15 4 10 8 16 Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau 1 5 8 1 2 6 5 1 5 12 3 7 3 2 3 a) . b) . c) : . d) . . 2 4 13 3 3 11 6 3 8 10 5 9 5 9 5 Bài tập 8. Tìm giá trị của x biết 1 3 1 1 5 7 1 2 3 a) 4x b) 0,12 3x c) : x d) 3x 3 2 4 2 3 4 3 5 4 Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết 3 6 1 3 3 3 1 5 2 3 a) 3x b) x c) x d) x 2 4 5 7 5 5 7 2 3 3 4 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Dạng 2: Bài tập vận dụng + Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 4, 5,6 * HS thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau - HS hoạt động nhóm. 7 21 12 * Báo cáo, thảo luận: a) 15. b) . 26 24 10 2 13 - HS các nhóm làm bài, báo cáo. - Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. 15 40 15 c) .8 d) 14. 10 * Kết luận, nhận định: 9 3 21 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau 7 10 3 a) 42 : 18 b) 5 : 3 3 2 15 3 18 2 c) : 10 d) : 9 7 14 13 13
- Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau 1 10 5 a) 1 . b) 2 9 3 23 9 72 1 :1 25 15 85 1 1 11 1 3 c) 1 . 1 d) 1 : 6 4 10 8 8 16 Dạng 3: Bài tập áp dụng 4 phép toán Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau 1 5 8 6 1 2 6 1 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: a) . b) . + Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 7 2 4 13 13 3 3 11 33 * HS thực hiện nhiệm vụ: 5 1 5 12 7 c) : . - HS hoạt động cặp đôi. 6 3 8 10 4 * Báo cáo, thảo luận: 3 7 3 2 3 6 - HS lên bảng làm bài. d) . . - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 5 9 5 9 5 5 * Kết luận, nhận định: Dạng 4: Bài tập tìm giá trị của x - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Bài tập 8. Tìm giá trị của x biết 1 3 1 a) 4x b) 0,12 3x 3 2 4 * GV giao nhiệm vụ học tập 3: 1 5 7 1 2 3 + Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 8,9 c) : x d) 3x * HS thực hiện nhiệm vụ: 2 3 4 3 5 4 - HS hoạt động cặp đôi. Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết * Báo cáo, thảo luận: 3 6 1 3 3 - HS lên bảng làm bài. a) 3x b) x - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 4 5 7 5 5 3 1 5 2 3 * Kết luận, nhận định: c) x d) x 2 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 7 2 3 3 4 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập về nhà: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Muốn nhân hai phân số với nhau thì ta ” A. Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. B. Nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau. C. Cộng các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. D. Cộng các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
- 6 21 Câu 2. Kết quả của phép tính . là 7 12 3 3 2 2 A. B. C. D. 2 2 3 3 7 2 Câu 3. Kết quả của phép tính . là 4 5 5 7 35 1 A. B. C. D. 9 10 8 3 5 15 Câu 4. Thực hiện phép tính : ta được kết quả là: 11 22 2 3 2 3 A. B. C. D. 5 4 3 2 7 14 Câu 5. Thực hiện phép tính : ta được kết quả là: 3 9 2 98 3 5 A. B. C. D. 17 27 2 2 3 4 Câu 6. Kết quả của phép tính . là: 2 7 A. Một số nguyên âm. B. Một số nguyên dương. C. Một phân số nhỏ hơn 0 . D. Một phân số lớn hơn 0 4 3 Câu 7. Số nào sau đây là kết quả của phép tính 1 : ta được kết quả là: 5 4 12 3 2 12 A. B. C. D. 5 4 15 5 4 20 4 2 5 121 Câu 8. Cho A . . ; B . . . So sánh A và B . 5 8 3 11 18 25 A. A B B. A B C. A B D. A B 5 12 21 1 9 12 Câu 9. Cho A . . ; B . . . So sánh A và B . 6 7 15 6 8 11 A. A B B. A B C. A B D. A B 2 1 Câu 10. Tìm x biết x . 3 8 1 5 3 3 A. x B. x C. x D. x 4 16 16 16 5 25 Câu 11. Tìm x biết x . 11 44
- 4 5 125 5 A. x B. x C. x D. x 5 4 484 4 2 1 8 Câu 12. Tìm số x thỏa mãn x : . 9 5 16 1 1 45 2 A. x B. x C. x D. x 8 90 2 45 6 3 2x 11 Câu 13. Gọi x0 là giá trị thỏa mãn : . Chọn câu đúng. 7 5 3 18 A. x0 1 B. x0 1 C. x0 1 D. x0 1 5 5 1 2 Câu 14. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 3 x 1 x ? 7 7 3 3 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 1 2 Câu 15. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x x 1 0 ? 3 5 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 3 5 6 4 2 1 Câu 16. Biểu thức A . : 1 :1 có giá trị là : 4 9 7 3 5 3 3 1 1 64 A. B. C. D. 11 315 105 105 3 2 3 3 1 3 Câu 17. Biểu thức P : : có giá trị là : 4 5 7 5 4 7 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 1 1 3 Câu 18. Cho x1 là giá trị thỏa mãn x : 2 3 và x2 là giá trị thỏa mãn 15 2 4 5 6 : x 2 . Khi đó, chọn câu đúng nhất. 11 11 A. x1 x2 B. x1 x2 C. x1 x2 D. x1 2.x2 3 1 3 5 2 Câu 19. Cho x là giá trị thỏa mãn : x và x là giá trị thỏa mãn : x 1. 1 7 7 14 2 7 7 Khi đó, chọn câu đúng. A. x1 x2 B. x1 x2 C. x1 x2 D. x1 2.x2 x Câu 20. Tìm x , biết: 8 : 2 : 3 2. 1000 A. x 8000 B. x 400 C. x 6000 D. x 4000 5 5 3 Câu 21. Tìm x , biết: x : 3 7 2. 8 6 4
- 219 1679 92 1679 A. x B. x C. x D. x 92 48 219 48 2 2 2 1 Câu 22. Tính giá trị biểu thức: A 3 5 10 . 8 8 8 2 3 5 10 3 5 3 1 A. A B. A C. A D. A 8 9 4 3 1 5 13 5 15 . . Câu 23. Tính giá trị biểu thức: A 2 17 14 17 119 . 10 26 5 15 . 68 14 17 238 1 8 A. A B. A 1 C. A 0 D. A 16 7 2 4 1 3 Câu 24. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x : x 0 ? 3 9 2 7 A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 2 4 1 2 2 5 Câu 25. Thực hiện phép tính: . : 1 ta được kết quả là: 9 45 5 15 3 27 27 7 1 1 A. B. C. D. 7 27 7 4 2 5 13 5 13 1 3 Câu 26. Thực hiện phép tính: . : : ta được kết quả là: 9 11 8 11 5 33 4 349 1019 163 5 A. B. C. D. 396 1188 594 43 BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Thực hiện phép tính: 15 4 2 a) 0,24. b) 4,5. c) 3,5. 1 . 4 9 5 Câu 2: Thực hiện phép tính: 3 5 7 a) : 6 b) : 2 c) : ( 3,5) . 25 23 11 Câu 3: Thực hiện phép tính: 1 5 5 1 9 2 a) 1 : . b) 3 2: 1 3: 2 1: 3 5 8 3 4 4 1 3 Câu 4: Tìm x biết: 3 4 12 26 3 7 3 2 4 a)x : b)x : c)3x d) x 2 27 13 27 5 10 5 3 5
- TUẦN 8. ÔN TẬP HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH - HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Ôn tập lại các kiến thức về 2 góc đối đỉnh + Ôn tập lại các kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc + Củng cố các kiến thức về tia phân giác của góc. 2. Năng lực + Học sinh vận dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, tính chất 2 đường thẳng vuông góc giải được các bài tập tính số đo góc, chứng minh 2 đường thẳng vuông góc + Vận dụng định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc vào bài toán thực tế + Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác + Rèn kĩ năng vẽ hình + Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài toán hình học 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, chủ động và tích cực. - Trung thực thật thà thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trong đánh giá và trong tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về 2 góc đối đỉnh + 2 đường thẳng vuông góc + Kế hoạch bài dạy + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ôn lại các kiến thức về 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuông góc + Ôn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Mở đầu a) Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuông góc, tia phân giác b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các kiến thức của bài d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV giao nhiệm vụ học tập: + Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của + GV chiếu nội dung câu hỏi góc này là tia đối của một cạnh của góc kia HS thực hiện nhiệm vụ: + Hai đường thẳng vuông góc là 2 đường + 3 HS lần lượt lên bảng trả lòi thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có + Mỗi câu hỏi yêu cầu HS cẽ hình minh họa một góc bằng 900. + HS dưới lớp lắng nghe + Tia phân giác của một góc là tia nằm trong Báo cáo, thảo luận: góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc + HS nhận xét câu trả lòi bằng nhau Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1. Bài tập nhận biết 2 góc đối đỉnh a) Mục tiêu: HS nhận biết được 2 góc đối đỉnh, vẽ được hình vẽ theo yêu cầu b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Viết tên các cặp góc đối đỉnh trên các hình vẽ sau A E H I O D C K L O O F B G M Bài tập 2. Cho B· OD nhọn, vẽ A· OD kề bù B· OD, Vẽ tiếp A· OC kề bù với A· OD . Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ và giải thích vì sao? Bài tập 3. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A, tạo thành M· AP 330 . a) Tính số đo N· AQ , M· AQ . b) Viết tên các cặp góc bằng nhau. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1 Bài 1 GV giao nhiệm vụ học tập: Các góc đối đỉnh là: + GV chiếu nội dung bài tập 1 A· OD và B· OC, A· OC và B· OD HS thực hiện nhiệm vụ: Các góc đối đỉnh là: + 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 hình E· OH và F· OG , E· OG và H· OF + HS dưới lóp làm cá nhân Các góc đối đỉnh là: Báo cáo, thảo luận: I·OK và M· OL , K· OM và I·OL + HS nhận xét bài làm của bạn + Bổ xung công thức , điều kiện còn thiếu
- Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng Bài tập 2. Bài tập 2. GV giao nhiệm vụ học tập: A D + GV chiếu nội dung bài tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ: O + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm cá nhân C B Báo cáo, thảo luận: Các góc đối đỉnh là: + HS nhận xét bài làm của bạn A· OC và B· OD , A· OD và B· OC + Gv yêu cầu HS đổi bài cho nhau để HS kiểm tra bài làm của bạn Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Vị trí của hình vẽ có thể khác nhau Bài tập 3. Bài tập 3. GV giao nhiệm vụ học tập: M Q + GV chiếu nội dung bài tập 3 HS thực hiện nhiệm vụ: 35° A + 1 HS học lực khá lên bảng làm bài + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ P N Báo cáo, thảo luận: Các góc đối đỉnh là: + HS nhận xét bài làm của bạn M· AP N· AQ, M· AQ N· AP + Gv chiếu bài của 3 nhóm để HS đánh giá N· AQ 350 , ·MAQ 145.0 Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho HS xem lời giải mẫu để HS tham khảo cách trình bày, cách lập luận Hoạt động 2.2. Bài tập rèn kĩ năng vẽ hình a) Mục tiêu: HS vẽ được các hình theo yêu cầu của bài tập b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5, 6 Bài tập 4. Cho đoạn thẳng AB 6cm . Hãy vẽ đường d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB Bài tập 5. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: + Vẽ x· Oy 450 . Lấy điểm A nằm trong góc đó. + Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với Ox tại M, + Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với Oy tại N.
- Bài tập 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: + Vẽ đoạn thẳng AB 3cm . Vẽ tiếp đoạn thẳng BC 4cm . + Vẽ đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB. + Vẽ đường thẳng d’ đi qua trung điểm của BC và vuông góc với BC. + Khi nào thì hai đoạn thẳng d và d’ cắt nhau. c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải các bài tập 4, 5, 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 4. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5 d HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 4, 5 A B + HS dưới lóp làm cá nhân 3cm 3cm Báo cáo, thảo luận: Bài tập 5. + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng + HS đổi bài để chấm chéo bài y + GV chiếu lời giải của bài Kết luận, nhận định: N + GV nhận xét bài làm của HS A 45° + Minh họa laị các bước làm trên màn hình O M x để HS thấy được các bước chi tiết GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 6. + GV chiếu nội dung bài tập 6 HS thực hiện nhiệm vụ: d d' + 1 HS lên bảng làm bài 6 + HS dưới lóp làm theo nhóm nhỏ A Báo cáo, thảo luận: B C + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng + GV chiếu lời giải trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng d' + Cho HS lên bảng tiếp tục vẽ hình để d và C d’ cắt nhau d + HS thảo luận để xác định khi nào thì d và d’ cắt nhau Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS A B
- Hoạt động 3. Vận dụng a) Mục tiêu: HS chứng minh được 2 đường thẳng vuông góc, chứng minh 1 tia là phân giác b) Nội dung: HS làm bài 7, 8 Bài tập 7. Cho góc bẹt A· OB , trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, ta vẽ ba tia OM, ON và OC sao cho A· OM B· ON 900 và tia OC là tia phân giác M· ON . Chứng minh rằng: OC AB . Bài tập 8. Cho hai tia Ox Oy, trong x· Oy ta vẽ hai tia OA, OB sao cho A· Ox B· Oy 300 . Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của A· OC . Chứng minh rằng: a) Tia OA là tia phân giác B· Ox . b) OB OC . c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 7, 8 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7. + GV chiếu nội dung bài tập 7 C HS thực hiện nhiệm vụ: M N + HS đọc kĩ đề bài + Vẽ hình, tìm lời giải Báo cáo, thảo luận: A O B + Gv gợi ý HS chứng minh góc AOC bằng 900. + 1 HSG trình bày cách làm A· OM M· OC C· ON N· OB 1800 Kết luận, nhận định: 2M· OA 2C· OM 1800 2 M· OC C· ON 1800 + GV nhận xét · · · 0 + Chữa chi tiết MOA COM AOC 90 OC AB Bài tập 8. Bài tập 8. GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 8 y B C HS thực hiện nhiệm vụ: A 30° + HS thảo luận, làm bài theo nhóm 60° + 1 HSG lên bảng làm bài 30° Báo cáo, thảo luận: O x + Gv chiếu lời giải mẫu B· OA 900 300 300 300 + Chiếu bài làm của các nhóm y·OA 300 300 600 + HS nhận xét bài làm của các nhóm · · 0 Kết luận, nhận định: yOA yOC 60 + GV nhận xét bài làm của các nhóm C· OB y· OB y·OC 300 600 900
- + Chốt lại cách lập luận, cách trình bày lời OC OB giải của bài toán * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các dạng bài đã chữa + Ôn tập lại định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuông góc Phê duyệt của Tổ trưởng Nội dung phê duyệt Nội dung yêu cầu chỉnh sửa 1. Tiến độ: 2. Số lượng: 3. Hình thức: 4. Nội dung: Kế hoạch đã được phê duyệt Ngày / /202