Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài tập cuối chương 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Thượng

pdf 4 trang Hồng Diễm 28/02/2025 410
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài tập cuối chương 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Thượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_s.pdf

Nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài tập cuối chương 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Xuân Thượng

  1. Trường THCS Xuân Thượng Năm học 2023 - 2024 Tổ KHTN Họ và tên Vũ Văn Lợi Ngày soạn: 10/04/2024 Ngày dạy: 20/04/2024 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX I. MỤCTIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc của một tam giác. Nhận biết được các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác. 2. Năng lực: - Xác định được mối quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác, tam giác vuông.Xác định được tính chất của các đường đồng quy trong tam giác.Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên , hình chiếu của chúng bất đẳng thức của tam giác và tính chất của các đường động quy trong tam giác để giải bài toán.( TD, GQVĐ) -Vẽ thành thạo được các đường chủ yếu của tam giác: trung tuyến, phân giác, trung trực,đường cao ( GTTH) - Sử dụng được các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác để giải quyết một số bài toán thực tế ( MHH) - Sử dụng được thước đo góc, thước kẻ ,ê ke để vẽ hình .( CCTH) 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá, sáng tạo cho học sinh . II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1-Chuẩn bị của GV Bài giảng, phấn màu, tivi, thước kẻ, êke, thước đo góc, một số đoạn dây thép dài 1,2m, 2-Chuẩn bị của HS + SGK, đồ dùng học tập. 42 phiếu phụ lục 1, 42 phiếu phụ lục 2 + Ôn tập kiến thức chương IX. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 54 Hoạt động 1: Tái hiện, củng cố kiến thức ( 5 phút) a) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức chương IX qua bài tập trắc nghiệm.
  2. Kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, sự đồng quy của ba đường trung tuyến, đường phân giác, ba đường cao, ba đường trung trực trong một tam giác. b) Tổ chức thực hiện: + GV yêu cầu học sinh làm phiếu học tập lựa chọn đáp án đúng. + HS làm bài trên phiếu. + GV lần lượt trả lời. + GV đánh giá kết quả của HS Hoạt động 2: Luyện tập ( 27 phút) a) Mục tiêu: HS được củng cố lại các kiến thức đã học thông qua bài tập. b) Tổ chức thực hiện Nội dung 1: Bài 9.23SBT/59: + Gv chiếu bài tập 9.23/59sbt lên bảng (ti vi) và y/c HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: ? BDC và BAC được chia thành tổng của những góc nào? ? So sánh D1 với A1 ; D2 với A2 + HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu. + GV gọi đại diện HS trả lời, giải thích, HS khác nhận xét, bổ sung. Phần b) AB + AC > AB + AE + EC > BE + EC= BD + DE + EC > BD + DC. + GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Nội dung 2:Bài 9.24sbt/60 + Gv chiếu bài tập 9.24/60sbt lên bảng (ti vi) và y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập thông qua việc trả lời các câu hỏi
  3. ? Nêu các cách chứng minh tam giác đều ? Nêu cách vận dụng vào phần a) ? Nêu cách c/m phần b), c) + HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu. + GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV đánh giá kết quả của HS, kết luận. Hoạt động 3: Nhiệm vụ học tập ở nhà. (3 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ: a) Nhiệm vụ bắt buộc: - Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất trong chương IX. - Làm bài tập 9.25; 9.26 phần cuối chương IX SBT. - Tìm hiểu nội dung phần tiếp theo của bài học. b) Nhiệm vụ khuyến khích: Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của BH. Vẽ điểm N sao cho M là trung điểm của AN. 1) Chứng minh AMH NMB;. NB  BC 2) Chứng minh BN BA. 3) Chứng minh rằng BAM MAH. 4) Gọi I là trung điểm của NC. Chứng minh rằng ba điểm AHI,, thẳng hàng. Phụ lục 2 PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp:
  4. Câu 1. Cho ABC có G là trọng tâm của tam giác thì BG 2 GD 1 GD 1 BE A. . B. . C. . D. 2. EG 3 AD 2 AD 3 EG Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Khẳng định nàosai ? A. Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. B. Trong tam giác cạnh đối diện với góc nhọn là cạnh nhỏ nhất. C. Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác. D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác Câu 3. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ bài ba cạnh của một tam giác? A. 2;cm 3;cm 5cm . B. 9cm; 10cm . C. 7cm; 11cm . D. 3cm; 3cm; 7cm . Câu 4. Cho ABC cân tại A , có AD là đường trung tuyến, ABC 65 . Khi đó số đo góc DAC bằng: A. 35. B. 50. C. 65. D. 25. Câu 5. Trong MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của A. Ba đường cao C. Ba đường trung trực B. Ba đường trung tuyến D. Ba đường phân giác Câu 6. Cho ABC nhọn, ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Trực tâm của HBC là: A. Điểm H B. Điểm C C. Điểm B D. Điểm A Câu 7. Cho DEF cân tại D có hai đường phân giác EA và FB cắt nhau tại I. Đáp án nào sau đây là sai? A. DI là đường phân giác B. DI là đường cao C. IE IF D. DI là đường trung tuyến.