Kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Trường THCS Yên Minh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Trường THCS Yên Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
kiem_tra_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_canh_dieu_tru.doc
Nội dung tài liệu: Kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Cánh diều - Trường THCS Yên Minh (Có đáp án)
- Họ và tên: Lớp: Kiểm tra học kì II Đề bài I/ Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1 : Loài nào sau đây không thuộc lớp cá: a. Cá quả b. Cá chuối c. Cá trê d. Cá heo Câu 2 : Ếch đồng hô hấp bằng: a. Mang b. Phổi và da c. Da d. Phổi Câu 3 : Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là : a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón , da trần phủ chất nhầy. b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt. c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp. Câu 4 : Tim của thằn lằn đã có : a. 2 ngăn b. 3 ngăn ( xuất hiện vách ngăn hụt) c. 3 ngăn (không xuất hiện vách ngăn hụt) d. 4 ngăn Câu 5: Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định (không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) nên được gọi là động vật: a. Máu lạnh b. Biến nhiệt c. Hằng nhiệt d. Thu nhiệt Câu 6: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường: a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên II/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Câu 2 : Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam?
- Đáp án I/ Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0.5 đ 1d 2c 3a 4d 5b 6b II/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: ( 3 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay Thân: hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay Chi trước: Cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Lông ống: có các sợi lông làm thành Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện phiến mỏng tích rộng. Lông bông: Có các lông mảnh làm Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ thành chùm lông xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có Làm đầu chim nhẹ răng Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Cổ: Dài khớp đầu với thân. Câu 2: ( 2 điểm) - Đặc điểm của bộ móng guốc + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. ( 1 đ) - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. ( 0.5 đ) - Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại. ( 0.5 đ) Câu 3 : ( 2 điểm) - Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt và là những động vật trong thiên nhiên đang có số lượng giảm sút trong vòng 10 năm trở lại đây. ( 0.5 đ) - Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: ( 1 đ) + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm. + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. -Liên hệ : Không chặt phá rừng bừa bãi, trồng nhiều cây xanh, chăm sóc các động vật . (1 đ)